tuyetnhungnapa
New member
Sau khi sinh có thể do sự thay đổi về nội tiết tố trong cơ thể, cơ thể mệt mỏi, ít tương tác giao tiếp, mất ngủ/giấc ngủ bị xáo trộn, bất đồng quan điểm trong cách chăm sóc trẻ, căng thẳng trong các tương tác trong gia đình… cũng có thể dẫn đến tình trạng trên. Nếu bạn có các dấu hiệu sau thì được gọi là trầm cảm:
-Cảm xúc: Buồn, chán nản hầu như suốt cả ngày.
-Mất hứng thú: không còn tha thiết với những hoạt động trước đây mình thích thú.
– Mất cảm giác ngon miệng: ăn không ngon miệng, kèm theo biểu hiện bị sụt cân. Một số trường hợp thì người bị bệnh trầm cảm có khuynh hướng ăn nhiều và thức ăn chủ yếu là đồ ngọt.
-Mất ngủ/khó ngủ: Khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu mà cứ chập chờn, thấy ác mộng trong khi ngủ và thậm chí là thức trắng đêm không thể chợp mắt được.
-Hành vi & suy nghĩ: Chậm chạp, thờ ơ, lãnh đạm, thu rút xã hội, ngại tiếp xúc với người khác. Một số thân chủ có thể có xu hướng kích động.
-Mất năng lượng: mệt mỏi, thấy không còn sức lực như trước, cảm giác không thể làm nỗi một việc gì cả. Cảm giác này thưởng biểu hiện rõ vào giai đoạn sáng sớm. Người mắc chứng trầm cảm uể oải, không muốn rời khỏi giường.
-Tự ti và cảm giác tội lỗi: Người bị bệnh trầm cảm thường đánh giá thấp bản thân, quan trọng hóa vấn đề một cách quá mức và có cảm giác có lỗi với ai đó và luôn dằn vặt bản thân mình.
-Thiếu quyết đoán và khả năng tập trung giảm so với trước: Người bị bệnh trầm cảm thường do dự trong việc ra quyết định, hay đãng trí, không thể nhớ được nhiều.
-Có ý muốn tự tử: Người mắc bệnh trầm cảm thường cảm thấy bế tắc, không có lối thoát nên thường nghĩ đến cái chết, lập kế hoạch tự tử hoặc là đã thực hiện hành vi tự tử.
-Lo âu: Người bị trầm cảm thường lo âu, căng thẳng kèm theo.
-Bộc lộ những dấu hiệu của cơ thể: đau đầu, đau lưng, buồn nôn, đau dạ dày, đau ngực, thở gấp, tim đập nhanh…
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng
-Cảm xúc: Buồn, chán nản hầu như suốt cả ngày.
-Mất hứng thú: không còn tha thiết với những hoạt động trước đây mình thích thú.
– Mất cảm giác ngon miệng: ăn không ngon miệng, kèm theo biểu hiện bị sụt cân. Một số trường hợp thì người bị bệnh trầm cảm có khuynh hướng ăn nhiều và thức ăn chủ yếu là đồ ngọt.
-Mất ngủ/khó ngủ: Khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu mà cứ chập chờn, thấy ác mộng trong khi ngủ và thậm chí là thức trắng đêm không thể chợp mắt được.
-Hành vi & suy nghĩ: Chậm chạp, thờ ơ, lãnh đạm, thu rút xã hội, ngại tiếp xúc với người khác. Một số thân chủ có thể có xu hướng kích động.
-Mất năng lượng: mệt mỏi, thấy không còn sức lực như trước, cảm giác không thể làm nỗi một việc gì cả. Cảm giác này thưởng biểu hiện rõ vào giai đoạn sáng sớm. Người mắc chứng trầm cảm uể oải, không muốn rời khỏi giường.
-Tự ti và cảm giác tội lỗi: Người bị bệnh trầm cảm thường đánh giá thấp bản thân, quan trọng hóa vấn đề một cách quá mức và có cảm giác có lỗi với ai đó và luôn dằn vặt bản thân mình.
-Thiếu quyết đoán và khả năng tập trung giảm so với trước: Người bị bệnh trầm cảm thường do dự trong việc ra quyết định, hay đãng trí, không thể nhớ được nhiều.
-Có ý muốn tự tử: Người mắc bệnh trầm cảm thường cảm thấy bế tắc, không có lối thoát nên thường nghĩ đến cái chết, lập kế hoạch tự tử hoặc là đã thực hiện hành vi tự tử.
-Lo âu: Người bị trầm cảm thường lo âu, căng thẳng kèm theo.
-Bộc lộ những dấu hiệu của cơ thể: đau đầu, đau lưng, buồn nôn, đau dạ dày, đau ngực, thở gấp, tim đập nhanh…
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng