tuyetnhungnapa
New member
Nhận biết tình trạng viêm tiểu phế quản
Ban đầu, bệnh có triệu chứng tương tự cảm lạnh thông thường:
Mũi nhiều dịch, nghẹt mũi
Chảy mũi
Sốt
Ho
Những dấu hiệu này kéo dài 1 đến 2 ngày kèm theo tình trạng ho và thở khò khè ngày càng tăng. Một số dấu hiệu đặc trưng hơn của bệnh sẽ xuất hiện, bao gồm:
Thở nhanh và nông
Nhịp tim nhanh
Lõm cổ, lõm hõm xương sườn khi thở
Khó ngủ, trằn trọc, khó thở
ói sau khi ho
Bé lười bú và đi tiểu ít hơn. Mẹ hãy chú ý tình trạng lười bú có thể dẫn đến mất nước.
Các bé sinh non và có sức đề kháng yếu còn có thể có triệu chứng ngưng thở trước khi các triệu chứng bệnh nặng khác xảy ra.
Một số bé sơ sinh bị bệnh nặng còn thấy mệt ngay cả khi thở và điều này khiến bé không lấy đủ không khí, cơ thể trở nên xanh tái, nhất là ở môi và móng tay.
Trẻ nhỏ là đối tượng dễ bị viêm tiểu phế quản nhất
Tình trạng nhiễm trùng dẫn đến viêm tiểu phế quản có thể lây lan rất nhanh, vì virus hay các tác nhân gây bệnh sẽ lẫn trong các giọt dịch li ti mà người bệnh tiết ra như nước bọt, dịch mũi lúc ho, hắt hơi. Những giọt bé xíu này lơ lửng trong không khí và dễ dàng đưa virus xâm nhập vào cơ thể của các bé khi bé hít thở hay chơi ở nơi có bầu không khí nhiễm trùng.
Sở dĩ các bé sơ sinh và trẻ nhỏ dễ bị viêm tiểu phế quản là do ống mũi và các khí quản, tiểu phế quả của các bé còn khá nhỏ hẹp, dễ bị tắc khi sưng hay có dịch nhầy hơn so với người lớn. Đây là những điều kiện thuận lợi để tình trạng viêm tiểu phế quản diễn tiến ngày một trầm trọng.
Hiểu rõ đặc điểm của bệnh và những điều kiện lý tưởng khiến bệnh dễ trở nặng, bố mẹ nên chủ động đề phòng cho con bằng cách:
Đeo khẩu trang cho bé khi ra ngoài trời hay ở chỗ đông người chen lấn để hạn chế hít phải các loại tác nhân gây bệnh
Cách ly bé và những bệnh nhân bệnh hô hấp
Làm vệ sinh mũi cho bé, rửa mũi và hút mũi mỗi khi bé bị sổ mũi, nghẹt mũi
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng
Ban đầu, bệnh có triệu chứng tương tự cảm lạnh thông thường:
Mũi nhiều dịch, nghẹt mũi
Chảy mũi
Sốt
Ho
Những dấu hiệu này kéo dài 1 đến 2 ngày kèm theo tình trạng ho và thở khò khè ngày càng tăng. Một số dấu hiệu đặc trưng hơn của bệnh sẽ xuất hiện, bao gồm:
Thở nhanh và nông
Nhịp tim nhanh
Lõm cổ, lõm hõm xương sườn khi thở
Khó ngủ, trằn trọc, khó thở
ói sau khi ho
Bé lười bú và đi tiểu ít hơn. Mẹ hãy chú ý tình trạng lười bú có thể dẫn đến mất nước.
Các bé sinh non và có sức đề kháng yếu còn có thể có triệu chứng ngưng thở trước khi các triệu chứng bệnh nặng khác xảy ra.
Một số bé sơ sinh bị bệnh nặng còn thấy mệt ngay cả khi thở và điều này khiến bé không lấy đủ không khí, cơ thể trở nên xanh tái, nhất là ở môi và móng tay.
Trẻ nhỏ là đối tượng dễ bị viêm tiểu phế quản nhất
Tình trạng nhiễm trùng dẫn đến viêm tiểu phế quản có thể lây lan rất nhanh, vì virus hay các tác nhân gây bệnh sẽ lẫn trong các giọt dịch li ti mà người bệnh tiết ra như nước bọt, dịch mũi lúc ho, hắt hơi. Những giọt bé xíu này lơ lửng trong không khí và dễ dàng đưa virus xâm nhập vào cơ thể của các bé khi bé hít thở hay chơi ở nơi có bầu không khí nhiễm trùng.
Sở dĩ các bé sơ sinh và trẻ nhỏ dễ bị viêm tiểu phế quản là do ống mũi và các khí quản, tiểu phế quả của các bé còn khá nhỏ hẹp, dễ bị tắc khi sưng hay có dịch nhầy hơn so với người lớn. Đây là những điều kiện thuận lợi để tình trạng viêm tiểu phế quản diễn tiến ngày một trầm trọng.
Hiểu rõ đặc điểm của bệnh và những điều kiện lý tưởng khiến bệnh dễ trở nặng, bố mẹ nên chủ động đề phòng cho con bằng cách:
Đeo khẩu trang cho bé khi ra ngoài trời hay ở chỗ đông người chen lấn để hạn chế hít phải các loại tác nhân gây bệnh
Cách ly bé và những bệnh nhân bệnh hô hấp
Làm vệ sinh mũi cho bé, rửa mũi và hút mũi mỗi khi bé bị sổ mũi, nghẹt mũi
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng