zhongban_ftu
New member
Cỏ lúa mì chứa rất nhiều Chlorophyll ( Diệp lục). Cấu trúc của Chlorophyl thì rất giống cấu trúc của Hemoglobin hồng huyết cầu. Điều này giúp cơ thể chúng ta biến đổi chlorophyll thành hồng huyết cầu.
Lợi ích của Cỏ lúa mì đã được Viện y tế Hippocarates institule - Hoa kỳ và các tổ chức y tế hàng đầu khẳng định.
Clip giới thiệu công dụng Cỏ lúa mì:
Những chuyên gia nghiên cứu về hồng huyết cầu và khoa học gia từng đoạt giải Nobel, Bác Sĩ Hans Frischer, đã khám phá ra là cấu trúc của hồng huyết cầu rất là giống với cấu trúc cuả Chlorophyll. Trong cơ thể con người, hồng huyết cầu có nhiệm vụ chuyển tải dưỡng khí cho cơ thể với chất sắt (Fe) là nhân tố của hồng huyết cầu, trong khi magnesium (Mg) là nhân tố của Chlorophyll. Những ưu điểm của chlorophyll đã khiến Cỏ lúa mì có khả năng bổ gan, hoá giải các độc tố và tiêu trừ các chất độc trong máu.
Chất Chlorophyll trong Cỏ lúa mì có khả năng trừ khử độc tố, thán khí trong cơ thể và mang dưỡng khí đến các tế bào qua đường máu. Ngoài ra Cỏ lúa mì cũng có khả năng tái tạo hồng huyết cầu nhanh chóng cho cơ thể và cải thiện chức năng của gan cùng tim mạch trong hệ thống huần hoàn một cách tự nhiên.
Chlorophyll có tác dụng bảo vệ và phục hồi gan. Khác với hàng trăm loại enzyme có trong Cỏ lúa mì cung cấp (enzyme ngoại sinh có nghĩa lấy từ bên ngoài), các hợp chất của Chlorophyll hỗ trợ sản xuất enzyme cho cơ thể (gọi là chất nội sinh). Những enzyme này giải phóng chất độc có thể gây ra bệnh ung thư gan. Gan cũng sử dụng những chất enzyme này để thực hiện chức năng của nó là giải độc cho cơ thể. Ba hợp chất được tìm thấy nhiều nhất giúp gan phát triển và khỏe mạnh là Choline ngăn ngừa tích tụ chất béo trong gan, Magiê giúp thanh lọc các chất béo và Kali có chức năng tương tự như một loại thuốc bổ và chất kích thích.
Cấu trúc phân tử của Diệp lục (Chlorophyll) và hồng huyết cầu(Hemoglobin).
Vì vậy: Hãy gieo trồng và sử dụng nước ép Cỏ lúa mì tại nhà, để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cả gia đình bạn.
Lợi ích của Cỏ lúa mì đã được Viện y tế Hippocarates institule - Hoa kỳ và các tổ chức y tế hàng đầu khẳng định.
Clip giới thiệu công dụng Cỏ lúa mì:
Những chuyên gia nghiên cứu về hồng huyết cầu và khoa học gia từng đoạt giải Nobel, Bác Sĩ Hans Frischer, đã khám phá ra là cấu trúc của hồng huyết cầu rất là giống với cấu trúc cuả Chlorophyll. Trong cơ thể con người, hồng huyết cầu có nhiệm vụ chuyển tải dưỡng khí cho cơ thể với chất sắt (Fe) là nhân tố của hồng huyết cầu, trong khi magnesium (Mg) là nhân tố của Chlorophyll. Những ưu điểm của chlorophyll đã khiến Cỏ lúa mì có khả năng bổ gan, hoá giải các độc tố và tiêu trừ các chất độc trong máu.
Chất Chlorophyll trong Cỏ lúa mì có khả năng trừ khử độc tố, thán khí trong cơ thể và mang dưỡng khí đến các tế bào qua đường máu. Ngoài ra Cỏ lúa mì cũng có khả năng tái tạo hồng huyết cầu nhanh chóng cho cơ thể và cải thiện chức năng của gan cùng tim mạch trong hệ thống huần hoàn một cách tự nhiên.
Chlorophyll có tác dụng bảo vệ và phục hồi gan. Khác với hàng trăm loại enzyme có trong Cỏ lúa mì cung cấp (enzyme ngoại sinh có nghĩa lấy từ bên ngoài), các hợp chất của Chlorophyll hỗ trợ sản xuất enzyme cho cơ thể (gọi là chất nội sinh). Những enzyme này giải phóng chất độc có thể gây ra bệnh ung thư gan. Gan cũng sử dụng những chất enzyme này để thực hiện chức năng của nó là giải độc cho cơ thể. Ba hợp chất được tìm thấy nhiều nhất giúp gan phát triển và khỏe mạnh là Choline ngăn ngừa tích tụ chất béo trong gan, Magiê giúp thanh lọc các chất béo và Kali có chức năng tương tự như một loại thuốc bổ và chất kích thích.
Cấu trúc phân tử của Diệp lục (Chlorophyll) và hồng huyết cầu(Hemoglobin).
Vì vậy: Hãy gieo trồng và sử dụng nước ép Cỏ lúa mì tại nhà, để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cả gia đình bạn.