tuyetnhungnapa
New member
1. Nhóm thực phẩm nhiều tinh bột
Mẹ bầu nên ưu tiên những thực phẩm có carbonhydrate dạng phức tạp, hạn chế các thực phẩm carbonhydrate đơn giản.Những loại tinh bột tốt cho mẹ bầu gồm: Bánh mì (ưu tiên bánh mì được làm từ bột mì thô), ngô, khoai, yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt,…
Tuy nhiên, tốc độ chuyển hóa từ tinh bột sang mỡ rất nhanh. Nếu áp dụng một thực đơn nhiều tinh bột, chất dinh dưỡng sẽ tập trung chủ yếu ở mẹ. Đây là nguyên nhân có nhiều trường hợp thai nhỏ nhưng mẹ bầu tăng cân quá nhiều.
2. Nhóm chất đạm và chất béo
Những thực phẩm dồi dào chất đạm và chất béo mà mẹ bầu không thể bỏ qua như thịt bò. Trong thịt bò có chứa một lượng chất sắt và các loại vitamin nhóm B, rất tốt cho sự phát triển não của thai nhi. Cá cũng là một trong những thực phẩm chứa nhiều đạm mẹ bầu không nên bỏ qua.
3. Nhóm trái cây và rau xanh
Một số loại rau củ quả mẹ bầu nên ăn như khoai lang, súp lơ, cà chua, các loại rau lá xanh, quả bơ, họ hàng nhà đậu, bắp cải.
Ngoài ra, các loại quả có nhiều múi như cam, quýt, bưởi… không chỉ chứa axit folic mà còn có một lượng lớn vitamin C, giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng. Ngoài một lượng chất béo lành mạnh không làm ảnh hưởng đến cân nặng của mẹ bầu, bơ chứa rất nhiều chất dinh dưỡng khác như vitamin B, E, folate… Bơ cũng là một trong những thực phẩm giúp bạn giảm bớt những khó chịu của cơn ốm nghén mang lại.
4. Nhóm thức uống bà bầu nên dùng
Cơ thể cần nước để duy trì các hoạt động trong cơ thể một cách bình thường, nhất là phụ nữ mang thai. Không bổ sung đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau đầu, buồn nôn, chuột rút… Thậm chí, không uống đủ nước trong 3 tháng cuối thai kỳ có thể khiến mẹ bầu dễ sinh non.
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng
Mẹ bầu nên ưu tiên những thực phẩm có carbonhydrate dạng phức tạp, hạn chế các thực phẩm carbonhydrate đơn giản.Những loại tinh bột tốt cho mẹ bầu gồm: Bánh mì (ưu tiên bánh mì được làm từ bột mì thô), ngô, khoai, yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt,…
Tuy nhiên, tốc độ chuyển hóa từ tinh bột sang mỡ rất nhanh. Nếu áp dụng một thực đơn nhiều tinh bột, chất dinh dưỡng sẽ tập trung chủ yếu ở mẹ. Đây là nguyên nhân có nhiều trường hợp thai nhỏ nhưng mẹ bầu tăng cân quá nhiều.
2. Nhóm chất đạm và chất béo
Những thực phẩm dồi dào chất đạm và chất béo mà mẹ bầu không thể bỏ qua như thịt bò. Trong thịt bò có chứa một lượng chất sắt và các loại vitamin nhóm B, rất tốt cho sự phát triển não của thai nhi. Cá cũng là một trong những thực phẩm chứa nhiều đạm mẹ bầu không nên bỏ qua.
3. Nhóm trái cây và rau xanh
Một số loại rau củ quả mẹ bầu nên ăn như khoai lang, súp lơ, cà chua, các loại rau lá xanh, quả bơ, họ hàng nhà đậu, bắp cải.
Ngoài ra, các loại quả có nhiều múi như cam, quýt, bưởi… không chỉ chứa axit folic mà còn có một lượng lớn vitamin C, giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng. Ngoài một lượng chất béo lành mạnh không làm ảnh hưởng đến cân nặng của mẹ bầu, bơ chứa rất nhiều chất dinh dưỡng khác như vitamin B, E, folate… Bơ cũng là một trong những thực phẩm giúp bạn giảm bớt những khó chịu của cơn ốm nghén mang lại.
4. Nhóm thức uống bà bầu nên dùng
Cơ thể cần nước để duy trì các hoạt động trong cơ thể một cách bình thường, nhất là phụ nữ mang thai. Không bổ sung đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau đầu, buồn nôn, chuột rút… Thậm chí, không uống đủ nước trong 3 tháng cuối thai kỳ có thể khiến mẹ bầu dễ sinh non.
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng