➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Chế độ dinh dưỡng rất quan trong cho bệnh nhân gút vậy nên khi chọn đồ ăn cho người bị gout cần chú ý, ngay cả đến các món rau cho bệnh nhân cũng thận trọng. Bên cạnh các loại rau tốt cho bệnh nhân gút, một số loại rau lại có tác dụng ngược lại.
Chúng ta đặt ra câu hỏi vậy bị gút kiêng ăn gì
Một số thực phẩm không tốt cho gout ví dụ như : nội tạng động vật (tim, gan, thận, óc,…), thịt bò, thịt chó, trứng vịt lộn, cá biển, …. Không uống rượu, hạn chế uống bia, không ăn uống quá mức. Người bệnh gút cũng cần tránh ăn một số loại rau sau:
Xem thêm: CÁCH TRỊ BỆNH GOUT
1. Giá đỗ
Trong 100g đỗ xanh có 5,5g protid, 5,3 glucid, 0,13mg vitamin B2, 0,75mg vitamin PP, 0,09mg vitamin B6, 10mg vitamin C, 38g Ca, 91mg P, 1,4mg Fe, 0,2mg vitamin B1, Giá đỗ rất giàu vitamin đặc biệt là vitamin C, khoáng chất, amino acid, protein và chất có nguồn gốc thực vật (phytochemicals), những chất cần để mầm cây phát triển, cũng là các chất bổ dưỡng cho người, giàu vitamin E với hàm lượng 15-25mg và cung cấp 44 calo. Với loại rau nhiều dinh dưỡng nhưng giá đỗ, bệnh nhân gút cũng cần hạn chế đưa vào khẩu phần ăn hành ngày của mình.
2. Măng tây
Măng tây có chứa chất glutathione có khả năng giải độc, asparagines - một axít amin thiết yếu, và một số chất khác có đặc tính chống ung thư. Măng tây chứa nhiều nước, giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất rất lợi cho sức khỏe. Là thực phẩm chống lão hóa tự nhiên hiệu quả. Tuy nhiên, măng tây cũng gây ra một số tác dụng phụ ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng. Măng tây nằm trong nhóm có nhân purin cao nhất (trên 150mg/100g thực phẩm) người bị gút nên tránh ăn vì chúng có thể làm người bệnh đau khớp khi dùng. Những người bệnh gút không nên ăn măng tây.
3. Dọc mùng
Trong 100g dọc mùng có chứa 95g nước, 0,25g protein, 3,8g carbohydrat (bột đường). Ngoài ra, dọc mùng còn chứa 25mg phốt pho, 300mg kali, 48mg canxi, 16mg magiê, 0,03mg đồng, 0,4mg sắt, 0,012mg B1, 0,013mg B2, 0,013mg PP, 3mg sinh tố C và cho 14Kcalo. Đặc biệt, trong dọc mùng chứa nhiều chất xơ giúp thấm hút chất béo, cholesterol ở trong ruột, đồng thời cản trở sự hấp thụ cholesterol. Ở Việt Nam dọc mùng hay bạc hà thường là loại rau gia vị chính trong các món canh chua, rất nhiều người thích ăn loại rau này. Nhưng ăn dọc mùng nhiều sẽ làm tăng lượng acid uric trong máu khiến cho bệnh bộc phát hoặc tăng nặng vì thế nếu đã bị bệnh gout hay khi lượng acid uric đã mấp mé giới hạn bệnh lý nên chủ động giảm bớt số lần có món canh chua dọc mùng trong thực đơn.
XEM THÊM TẠI: CHUABENHGOUT.NET
Chúng ta đặt ra câu hỏi vậy bị gút kiêng ăn gì
Một số thực phẩm không tốt cho gout ví dụ như : nội tạng động vật (tim, gan, thận, óc,…), thịt bò, thịt chó, trứng vịt lộn, cá biển, …. Không uống rượu, hạn chế uống bia, không ăn uống quá mức. Người bệnh gút cũng cần tránh ăn một số loại rau sau:
Xem thêm: CÁCH TRỊ BỆNH GOUT
1. Giá đỗ
Trong 100g đỗ xanh có 5,5g protid, 5,3 glucid, 0,13mg vitamin B2, 0,75mg vitamin PP, 0,09mg vitamin B6, 10mg vitamin C, 38g Ca, 91mg P, 1,4mg Fe, 0,2mg vitamin B1, Giá đỗ rất giàu vitamin đặc biệt là vitamin C, khoáng chất, amino acid, protein và chất có nguồn gốc thực vật (phytochemicals), những chất cần để mầm cây phát triển, cũng là các chất bổ dưỡng cho người, giàu vitamin E với hàm lượng 15-25mg và cung cấp 44 calo. Với loại rau nhiều dinh dưỡng nhưng giá đỗ, bệnh nhân gút cũng cần hạn chế đưa vào khẩu phần ăn hành ngày của mình.
2. Măng tây
Măng tây có chứa chất glutathione có khả năng giải độc, asparagines - một axít amin thiết yếu, và một số chất khác có đặc tính chống ung thư. Măng tây chứa nhiều nước, giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất rất lợi cho sức khỏe. Là thực phẩm chống lão hóa tự nhiên hiệu quả. Tuy nhiên, măng tây cũng gây ra một số tác dụng phụ ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng. Măng tây nằm trong nhóm có nhân purin cao nhất (trên 150mg/100g thực phẩm) người bị gút nên tránh ăn vì chúng có thể làm người bệnh đau khớp khi dùng. Những người bệnh gút không nên ăn măng tây.
3. Dọc mùng
Trong 100g dọc mùng có chứa 95g nước, 0,25g protein, 3,8g carbohydrat (bột đường). Ngoài ra, dọc mùng còn chứa 25mg phốt pho, 300mg kali, 48mg canxi, 16mg magiê, 0,03mg đồng, 0,4mg sắt, 0,012mg B1, 0,013mg B2, 0,013mg PP, 3mg sinh tố C và cho 14Kcalo. Đặc biệt, trong dọc mùng chứa nhiều chất xơ giúp thấm hút chất béo, cholesterol ở trong ruột, đồng thời cản trở sự hấp thụ cholesterol. Ở Việt Nam dọc mùng hay bạc hà thường là loại rau gia vị chính trong các món canh chua, rất nhiều người thích ăn loại rau này. Nhưng ăn dọc mùng nhiều sẽ làm tăng lượng acid uric trong máu khiến cho bệnh bộc phát hoặc tăng nặng vì thế nếu đã bị bệnh gout hay khi lượng acid uric đã mấp mé giới hạn bệnh lý nên chủ động giảm bớt số lần có món canh chua dọc mùng trong thực đơn.
XEM THÊM TẠI: CHUABENHGOUT.NET