➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Các triệu chứng cảnh báo bạn có nguy cơ bị gút
Bệnh gút là dạng viêm khớp biểu hiện bằng những cơn đau nhức, sưng, tấy đỏ tại các khớp ngón chân cái, cổ chân, cổ tay của người bệnh. Nguyên nhân của bệnh là do rối loạn chuyển hóa purine trong cơ thể, tăng sinh acid uric (AU) trong máu. Với người bình thường, chỉ số AU trong máu tối đa là: 180 - 420µmol/l đối với nam và 150 - 360µmol/l đối với nữ. Như vậy, nếu kết quả xét nghiệm máu của bạn cho biết chỉ số AU vượt ngưỡng tối đa quy định có nghĩa bạn đang có triệu chứng liên quan tới gút.
Đối với gút cấp tính
Cơn gút cấp thường xảy ra sau bữa ăn có quá nhiều thịt nhất là các loại thịt bò, thịt chó, nội tạng động vật. Sau khi uống rượu hoặc biến động cảm xúc mạnh, lao động nặng, đi lại nhiều hoặc do chấn thương cũng là những yếu tố làm cơn đau xuất hiện.
Dấu hiệu bệnh gút điển hình là sưng, nóng, đỏ đau dữ dội khớp bàn ngón chân cái, sưng đau nhiều, bệnh nhân không đi lại được, không thể ngủ được vì các cơn đau thường đến vào ban đêm.
Xem thêm: bệnh gút và cách điều trị tại đây
chuabenhgout.net/dau-xanh-thuc-pham-tuyet-voi-tri-benh-gut_638.html
Có thể sưng đau khớp ở một số vị trí khác như: Cổ chân, khớp gối, các ngón chân.
Người bệnh có thể sốt, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, tiểu ít, nước tiểu đỏ.
Kết quả xét nghiệm máu chỉ số AU máu cao trên 420µmol/l đối với nam và trên 360µmol/l đối với nữ
Đợt viêm sưng tấy kéo dài trong khoảng 10 ngày rồi giảm dần và tự khỏi, không để lại dấu vết gì.
Tuy nhiên, bệnh dễ tái phát, thông thường 1-2 lần mỗi năm, sau đó tăng dần số lần tái phát. Khi người bệnh thấy đau liên tục thì đó là giai đoạn gút đã chuyển sang mạn tính.
Đối với gút mạn tính
Theo số lần tăng lên của cấp tính đột ngột và quá trình lắng đọng, tích lũy tinh thể AU bên trong và ngoài khớp xương, khớp xương bị đau tăng dần dần tăng lên. Đau khớp xương, tổn thương khớp xương thậm chí còn dị dạng khớp xương.
Thời gian từ khi phát bệnh đến viêm khớp xương mạn tính kéo dài khoảng 10 năm.
Các tinh thể AU vẫn tiếp tục tích lại trong các tổ chức mềm hình thành các khối u gọi là “bệnh u gút đá” hay “ đầu khớp xương bệnh gút”. Đó là biến chứng đặc trưng của bệnh gút, có thể xuất hiện khối cứng màu xám trắng xung quanh khớp xương như vành đai, ngón chân cái, ngón tay, khuỷu tay. Bệnh gút đá không ảnh hưởng tới các bộ phận khác như hệ thần kinh, gan, lá lách, phổi.
Chụp Xquang cho thấy xương bị phá hoại từ bên ngoài sau dần lan vào trung tâm. Vì vậy, mặt xương có đặc điểm bị ăn mòn, mặt chính giữa có các dấu vết đục lỗ lấm chấm như tổ ong.
Nếu bệnh được điều trị kịp thời thì hầu hết bệnh nhân gút sẽ không tiến triển đến giai đoạn mạn tính.
Một vài lời khuyên hữu ích đối với bệnh nhân gút
Giữ cho gan luôn khỏe mạnh bằng cách duy trì thói quen ăn uống tốt vì gan là nơi chuyển hóa AU.
Nên chọn thịt gà, vịt, cá để thay cho nội tạng động vật và thịt đỏ.
Không nên hoạt động nặng hay kéo dài vì điều này gây ảnh hưởng xấu lên mặt xụn khớp.
Uống nhiều nước để thanh lọc thận.
Tập luyện thể thao để thúc đẩy hệ tuần hoàn và trao đổi chất trong cơ thể.
Xem thêm thông tin tại website: chuabenhgout.net
Bệnh gút là dạng viêm khớp biểu hiện bằng những cơn đau nhức, sưng, tấy đỏ tại các khớp ngón chân cái, cổ chân, cổ tay của người bệnh. Nguyên nhân của bệnh là do rối loạn chuyển hóa purine trong cơ thể, tăng sinh acid uric (AU) trong máu. Với người bình thường, chỉ số AU trong máu tối đa là: 180 - 420µmol/l đối với nam và 150 - 360µmol/l đối với nữ. Như vậy, nếu kết quả xét nghiệm máu của bạn cho biết chỉ số AU vượt ngưỡng tối đa quy định có nghĩa bạn đang có triệu chứng liên quan tới gút.
Đối với gút cấp tính
Cơn gút cấp thường xảy ra sau bữa ăn có quá nhiều thịt nhất là các loại thịt bò, thịt chó, nội tạng động vật. Sau khi uống rượu hoặc biến động cảm xúc mạnh, lao động nặng, đi lại nhiều hoặc do chấn thương cũng là những yếu tố làm cơn đau xuất hiện.
Dấu hiệu bệnh gút điển hình là sưng, nóng, đỏ đau dữ dội khớp bàn ngón chân cái, sưng đau nhiều, bệnh nhân không đi lại được, không thể ngủ được vì các cơn đau thường đến vào ban đêm.
Xem thêm: bệnh gút và cách điều trị tại đây
chuabenhgout.net/dau-xanh-thuc-pham-tuyet-voi-tri-benh-gut_638.html
Có thể sưng đau khớp ở một số vị trí khác như: Cổ chân, khớp gối, các ngón chân.
Người bệnh có thể sốt, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, tiểu ít, nước tiểu đỏ.
Kết quả xét nghiệm máu chỉ số AU máu cao trên 420µmol/l đối với nam và trên 360µmol/l đối với nữ
Đợt viêm sưng tấy kéo dài trong khoảng 10 ngày rồi giảm dần và tự khỏi, không để lại dấu vết gì.
Tuy nhiên, bệnh dễ tái phát, thông thường 1-2 lần mỗi năm, sau đó tăng dần số lần tái phát. Khi người bệnh thấy đau liên tục thì đó là giai đoạn gút đã chuyển sang mạn tính.
Đối với gút mạn tính
Theo số lần tăng lên của cấp tính đột ngột và quá trình lắng đọng, tích lũy tinh thể AU bên trong và ngoài khớp xương, khớp xương bị đau tăng dần dần tăng lên. Đau khớp xương, tổn thương khớp xương thậm chí còn dị dạng khớp xương.
Thời gian từ khi phát bệnh đến viêm khớp xương mạn tính kéo dài khoảng 10 năm.
Các tinh thể AU vẫn tiếp tục tích lại trong các tổ chức mềm hình thành các khối u gọi là “bệnh u gút đá” hay “ đầu khớp xương bệnh gút”. Đó là biến chứng đặc trưng của bệnh gút, có thể xuất hiện khối cứng màu xám trắng xung quanh khớp xương như vành đai, ngón chân cái, ngón tay, khuỷu tay. Bệnh gút đá không ảnh hưởng tới các bộ phận khác như hệ thần kinh, gan, lá lách, phổi.
Chụp Xquang cho thấy xương bị phá hoại từ bên ngoài sau dần lan vào trung tâm. Vì vậy, mặt xương có đặc điểm bị ăn mòn, mặt chính giữa có các dấu vết đục lỗ lấm chấm như tổ ong.
Nếu bệnh được điều trị kịp thời thì hầu hết bệnh nhân gút sẽ không tiến triển đến giai đoạn mạn tính.
Một vài lời khuyên hữu ích đối với bệnh nhân gút
Giữ cho gan luôn khỏe mạnh bằng cách duy trì thói quen ăn uống tốt vì gan là nơi chuyển hóa AU.
Nên chọn thịt gà, vịt, cá để thay cho nội tạng động vật và thịt đỏ.
Không nên hoạt động nặng hay kéo dài vì điều này gây ảnh hưởng xấu lên mặt xụn khớp.
Uống nhiều nước để thanh lọc thận.
Tập luyện thể thao để thúc đẩy hệ tuần hoàn và trao đổi chất trong cơ thể.
Xem thêm thông tin tại website: chuabenhgout.net