➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Tap Chi Dong Y
New member
Với bài thuốc gia truyền bốn đời của dòng họ Nguyễn, lương y Nguyễn Thị Hiền- trú tại Xóm Đình-Thôn Phú Vinh- Xã An Khánh- Huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội đã khiến nhiều bệnh nhân mắc trĩ tìm lại sự tự tin, thoát khỏi sự đau đớn của căn bệnh khó nói này. Đặc biệt, cách chữa trĩ bằng Y học cổ truyền của lương y Nguyễn Thị Hiền đã chặn đứng được nhiều biến chứng nguy hiểm như rò rỉ nước hậu môn, tái mắc trĩ nhiều lần sau, tắc mạch, nghẹt, nhiễm khuẩn, bội nhiễm,…gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
Theo ghi nhận của pv, 8h sáng, bệnh nhân đã xếp hàng kín sân
Truyền nhân duy nhất sở hữu bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng phương pháp Đông Y
Tìm đến Xóm Đình-Thôn Phú Vinh- Xã An Khánh- Huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội không quá khó khăn để chúng tôi tới được địa chỉ nhà lương y Nguyễn Thị Hiền. Căn nhà gọn gàng, sạch sẽ nằm cách chân cầu vượt An Khánh khoảng 200m luôn tấp nập bệnh nhân khắp nơi ra vào.
Được biết lương y Nguyễn Thị Hiền là con gái thứ hai của một vị lang y nổi tiếng. Ngay từ khi lên 6 tuổi, Nguyễn Thị Hiền đã được tiếp xúc với kho dược liệu quý của gia đình. Người cha có tầm nhìn rộng sớm nhận ra cô con gái thứ hai của mình có duyên với nghề Y nên đã lên chương trình giáo dục ngay khi cô có thể nhận thức được.
Không phụ lòng mong đợi của cha, Nguyễn Thị Hiền không những tiếp thu rất nhanh những kiến thức về Đông y mà còn tiếp tục phấn đấu và trở thành một trong những sinh viên xuất sắc của Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh. Thời gian học tập tại trường đã giúp bà Hiền có được những kiến thức bài bản về y học hiện đại, có thể so sánh những điểm mạnh - yếu của hai nền y học. Lương y Nguyễn Thị Hiền cho biết, chính nhờ sự am hiểu cả Đông y và Tây y đã giúp lương y rất nhiều trong công tác chữa bệnh của mình.
Lương y Hiền đang khám cho các bệnh nhân
Sau khi ra trường, lương y Nguyễn Thị Hiền về công tác tại khoa Đông y của một bệnh viện lớn tại Hà Nội. Ngoài thời gian ở bệnh viện, lương y Nguyễn Thị Hiền dành hết tâm huyết cho các bệnh nhân đến thăm khám tại nhà. Ước tính mỗi ngày có từ 50 đến hàng trăm bệnh nhân tới khám. Đặc biệt, đông nhất vào các ngày cuối tuần.
Để nâng cao kinh nghiệm và tay nghề, lương y Nguyễn Thị Hiền còn thường xuyên dành thời gian đi đến các vùng miền để học hỏi, tìm hiểu các bài thuốc quý từ những vị lang già. Cũng từ đó, Lương y tìm ra nguồn nhập nguyên liệu thuốc sạch và chất lượng tại một vùng núi sâu của huyện Lương Sơn- Hòa Bình. Để đảm bảo thuốc chất lượng, lương y Nguyễn Thị Hiền không bao giờ lấy thuốc với số lượng lớn mà chỉ lấy đủ dùng, tránh trường hợp thuốc bị ẩm, mốc, gây ảnh hưởng đến tác dụng của bài thuốcvà sức khỏe của bệnh nhân.
Nói về bệnh trĩ, lương y Nguyễn Thị Hiền nhận định, trĩ là bệnh xuất hiện cách đây hàng ngàn năm, đã được các tài liệu y học cổ ghi chép lại. Đứng từ góc độ y học cổ truyền, trĩ sinh ra do khí hư, khí trệ và huyết ứ lâu ngày làm các búi tĩnh mạch giãn sa gây ra trĩ, huyết ứ lâu ngày gây ra chảy máu. Tùy vào tình trạng giãn các đám rối tĩnh mạch của ống hậu môn mà y học hiện đại lại chia bệnh trĩ thành các dạng khác nhau: Giãn tĩnh mạch trên sinh ra trĩ nội, nằm phía dưới trên đường răng lược. Ngược lại nằm ở dưới đường răng lược, giãn tĩnh mạch dưới gây ra trĩ ngoại. Nếu cả trên cả dưới đều bị giãn tiếp nối với nhau thì sinh ra trĩ hỗn hợp. Ngoài ra, nhiều phụ nữ mang thai cũng xuất hiện bệnh trĩ, do sự thay đổi cơ thể, nội tiết tố khi mang thai, trĩ dạng này được gọi là bệnh trĩ thai kỳ. Và nhanh chóng biến mất sau khi sinh con.
Theo lương y Nguyễn Thị Hiền, hiện nay có hai phương pháp chữa bệnh trĩ phổ biến: phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Tây y và phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Y học cổ truyền. Điểm mạnh của phương pháp chữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây chính là ở chỗ bệnh nhân nhanh chóng cảm nhận được kết quả. Sau khi uống thuốc hoặc phẫu thuật, người bệnh sẽ giảm hẳn đau đớn.
Theo ghi nhận của pv, 13h chiều, nhưng vẫn còn rất đông bệnh nhân chưa tới lượt khám
Tuy vậy, chữa bệnh trĩ bằng Tây y khá tốn kém. Trung bình mỗi ca phẫu thuật tiêu tốn từ 15-20 triệu đồng, chưa kể chi phí ăn ở, chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện. Hơn nữa, việc dùng thuốc Tây lâu ngày có thể dẫn tới viêm loét dạ dày, xơ gan. Đặc biệt, do các thành phần trong thuốc Tây khá nóng, tác dụng lâu ngày khiến cơ thể nóng trong, vô hình chung lại chính là một nguyên nhân khiến khí huyết không thông, gây ra bệnh trĩ.
Nhiều bệnh nhân mắc trĩ tưởng rằng sau khi phẫu thuật hoàn toàn có thể nói lời tạm biệt với căn bệnh gây nhiều phiến toái này. Thực tế là một nhận định hết sức nhầm lẫn. Lương y Nguyễn Thị Hiền lý giải, vùng hậu môn được cấu tạo bởi 12 búi trĩ xếp khít lại với nhau. Khi bị bệnh trĩ, một trong số các búi trĩ bị sa ra ngoài, “chệch khỏi đường ray”, khiến kết cấu búi trĩ không được khép chặt. Vì vậy, nếu cắt đi, khe hở này ngày càng lớn, sự liên kết càng ngày càng lỏng lẻo. Dẫn tới việc các búi trĩ tiếp theo rất dễ trượt khỏi đường ray. Và những lần tiếp theo, do một vài tác động khác (ăn nhiều đồ cay nóng, uống nhiều rượu bia, uống thuốc Tây điều trị bệnh lâu ngày,..) rất dễ dàng dẫn tới búi trĩ tiếp tục sa ra ngoài, gây đau đớn cho bệnh nhân.
Hơn nữa, việc phẫu thuật cắt trĩ còn có nguy cơ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Lương y Nguyễn Thị Hiền cho biết, trong quá trình chữa bệnh của bản thân, bà đã gặp hàng trăm trường hợp cắt trĩ bị rò rỉ nước hậu môn, phải đeo băng vệ sinh suốt đời. Nhiều người trong số đó tỏ ra hối hận sau khi phẫu thuật, thà không chữa còn cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh hơn.
Bài thuốc gia truyền bốn đời chữa bệnh trĩ bằng Phương pháp Y học cổ truyền
Để chúng tôi hiểu rõ hơn sự khác biệt giữ phương pháp chữa bệnh bằng Y học Cổ truyền và Y học hiện đại. Lương y Nguyễn Thị Hiền giải thích thêm. Chữa bệnh bằng bằng phương pháp Đông y căn cứ vào căn nguyên của bệnh để tìm ra phương thuốc trị bệnh, còn Tây y lại dựa vào triệu chứng của bệnh mà kê đơn thuốc. Hai cách chữa này có xuất phát điểm gần như đối lập nhau: một bên đi từ gốc, một bên lại quan sát vấn đề từ ngọn.
Nếu như Tây y chia chi tiết thành bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, trĩ thai kỳ,…thì Đông y chỉ gói gọn bệnh trĩ trong cùng một nguyên nhân: Nóng trong người.
Muốn giải quyết dứt điểm bệnh trĩ, Y học cổ truyền tập trung làm mát cơ thể, thanh nhiệt, giải độc. Chữa bệnh một cách tổng thể, làm các cơ quan trong cơ thể đều được giải nhiệt, cân bằng. Từ đó, tăng cường sức đề kháng, sớm hoạt động trơn tru trở lại.
Để chúng tôi dễ hình dung hơn, lương y Nguyễn Thị Hiền đi sâu vào phân tích bài thuốc gia truyền bốn đời chữa trĩ của gia đình mình. Được biết, Lương y Nguyễn Thị Hiền dùng nhiều vị thảo dược ngàn năm có từ thời Hải thượng Lãn Ông như hòe hoa, phòng phong, chỉ xác, đương qui, hoàng cầm,….Bài thuốc có tác dụng hai chiều, một mặt làm mát cơ thể, làm mềm phân để lượng chất thải đi qua hậu môn tránh gây tổn thương ở các búi trĩ. Mặt khác, dưới tác động của các thảo dược tự nhiên, cơ thể được bồi bổ, tăng cường sức khỏe, làm vượng khí, sớm đẩy các độc tố ra ngoài, chữa lành các vết thương bên trong.
Để điều trị bệnh trĩ hiệu quả, lương y Nguyễn Thị Hiền khuyên người bệnh nên có chế độ ăn nhiều rau xanh, tránh tuyệt đối các đồ cay nóng, kiêng rượu bia, uống nhiều nước,…Đặc biệt, những bệnh nhân đã mắc trĩ, cần phải có một chế độ ăn uống khoa học, tránh để trĩ tái mắc lại rất khó chữa và tốn kém.
Không chỉ có lượng bệnh nhân đông đảo đến thăm khám trực tiếp, Lương y Nguyễn Thị Hiền còn thường xuyên gửi thuốc chữa bệnh trĩ điều trị bằng đường chuyển phát nhanh có các bệnh nhân ở xa như: Huế, Đà Nẵng, Nghệ An, Vũng Tàu, Nha Trang, Điện Biên, Lai Châu,…
Hi vọng rằng những thông tin bổ ích trong bài viết sớm đến được với những bệnh nhân đang tìm kiếm phương pháp chữa bệnh trĩ hiệu quả, giúp họ sớm thoát khỏi sự mệt mỏi, tâm trạng tự ti đau khổ do căn bệnh khó nói này gây ra.
Địa chỉ: Xóm Đình – Thôn Phú Vinh – Xã An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội.
Điện Thoại: 01214.066.465
Theo ghi nhận của pv, 8h sáng, bệnh nhân đã xếp hàng kín sân
Truyền nhân duy nhất sở hữu bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng phương pháp Đông Y
Tìm đến Xóm Đình-Thôn Phú Vinh- Xã An Khánh- Huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội không quá khó khăn để chúng tôi tới được địa chỉ nhà lương y Nguyễn Thị Hiền. Căn nhà gọn gàng, sạch sẽ nằm cách chân cầu vượt An Khánh khoảng 200m luôn tấp nập bệnh nhân khắp nơi ra vào.
Được biết lương y Nguyễn Thị Hiền là con gái thứ hai của một vị lang y nổi tiếng. Ngay từ khi lên 6 tuổi, Nguyễn Thị Hiền đã được tiếp xúc với kho dược liệu quý của gia đình. Người cha có tầm nhìn rộng sớm nhận ra cô con gái thứ hai của mình có duyên với nghề Y nên đã lên chương trình giáo dục ngay khi cô có thể nhận thức được.
Không phụ lòng mong đợi của cha, Nguyễn Thị Hiền không những tiếp thu rất nhanh những kiến thức về Đông y mà còn tiếp tục phấn đấu và trở thành một trong những sinh viên xuất sắc của Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh. Thời gian học tập tại trường đã giúp bà Hiền có được những kiến thức bài bản về y học hiện đại, có thể so sánh những điểm mạnh - yếu của hai nền y học. Lương y Nguyễn Thị Hiền cho biết, chính nhờ sự am hiểu cả Đông y và Tây y đã giúp lương y rất nhiều trong công tác chữa bệnh của mình.
Lương y Hiền đang khám cho các bệnh nhân
Sau khi ra trường, lương y Nguyễn Thị Hiền về công tác tại khoa Đông y của một bệnh viện lớn tại Hà Nội. Ngoài thời gian ở bệnh viện, lương y Nguyễn Thị Hiền dành hết tâm huyết cho các bệnh nhân đến thăm khám tại nhà. Ước tính mỗi ngày có từ 50 đến hàng trăm bệnh nhân tới khám. Đặc biệt, đông nhất vào các ngày cuối tuần.
Để nâng cao kinh nghiệm và tay nghề, lương y Nguyễn Thị Hiền còn thường xuyên dành thời gian đi đến các vùng miền để học hỏi, tìm hiểu các bài thuốc quý từ những vị lang già. Cũng từ đó, Lương y tìm ra nguồn nhập nguyên liệu thuốc sạch và chất lượng tại một vùng núi sâu của huyện Lương Sơn- Hòa Bình. Để đảm bảo thuốc chất lượng, lương y Nguyễn Thị Hiền không bao giờ lấy thuốc với số lượng lớn mà chỉ lấy đủ dùng, tránh trường hợp thuốc bị ẩm, mốc, gây ảnh hưởng đến tác dụng của bài thuốcvà sức khỏe của bệnh nhân.
Nói về bệnh trĩ, lương y Nguyễn Thị Hiền nhận định, trĩ là bệnh xuất hiện cách đây hàng ngàn năm, đã được các tài liệu y học cổ ghi chép lại. Đứng từ góc độ y học cổ truyền, trĩ sinh ra do khí hư, khí trệ và huyết ứ lâu ngày làm các búi tĩnh mạch giãn sa gây ra trĩ, huyết ứ lâu ngày gây ra chảy máu. Tùy vào tình trạng giãn các đám rối tĩnh mạch của ống hậu môn mà y học hiện đại lại chia bệnh trĩ thành các dạng khác nhau: Giãn tĩnh mạch trên sinh ra trĩ nội, nằm phía dưới trên đường răng lược. Ngược lại nằm ở dưới đường răng lược, giãn tĩnh mạch dưới gây ra trĩ ngoại. Nếu cả trên cả dưới đều bị giãn tiếp nối với nhau thì sinh ra trĩ hỗn hợp. Ngoài ra, nhiều phụ nữ mang thai cũng xuất hiện bệnh trĩ, do sự thay đổi cơ thể, nội tiết tố khi mang thai, trĩ dạng này được gọi là bệnh trĩ thai kỳ. Và nhanh chóng biến mất sau khi sinh con.
Theo lương y Nguyễn Thị Hiền, hiện nay có hai phương pháp chữa bệnh trĩ phổ biến: phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Tây y và phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Y học cổ truyền. Điểm mạnh của phương pháp chữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây chính là ở chỗ bệnh nhân nhanh chóng cảm nhận được kết quả. Sau khi uống thuốc hoặc phẫu thuật, người bệnh sẽ giảm hẳn đau đớn.
Theo ghi nhận của pv, 13h chiều, nhưng vẫn còn rất đông bệnh nhân chưa tới lượt khám
Tuy vậy, chữa bệnh trĩ bằng Tây y khá tốn kém. Trung bình mỗi ca phẫu thuật tiêu tốn từ 15-20 triệu đồng, chưa kể chi phí ăn ở, chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện. Hơn nữa, việc dùng thuốc Tây lâu ngày có thể dẫn tới viêm loét dạ dày, xơ gan. Đặc biệt, do các thành phần trong thuốc Tây khá nóng, tác dụng lâu ngày khiến cơ thể nóng trong, vô hình chung lại chính là một nguyên nhân khiến khí huyết không thông, gây ra bệnh trĩ.
Nhiều bệnh nhân mắc trĩ tưởng rằng sau khi phẫu thuật hoàn toàn có thể nói lời tạm biệt với căn bệnh gây nhiều phiến toái này. Thực tế là một nhận định hết sức nhầm lẫn. Lương y Nguyễn Thị Hiền lý giải, vùng hậu môn được cấu tạo bởi 12 búi trĩ xếp khít lại với nhau. Khi bị bệnh trĩ, một trong số các búi trĩ bị sa ra ngoài, “chệch khỏi đường ray”, khiến kết cấu búi trĩ không được khép chặt. Vì vậy, nếu cắt đi, khe hở này ngày càng lớn, sự liên kết càng ngày càng lỏng lẻo. Dẫn tới việc các búi trĩ tiếp theo rất dễ trượt khỏi đường ray. Và những lần tiếp theo, do một vài tác động khác (ăn nhiều đồ cay nóng, uống nhiều rượu bia, uống thuốc Tây điều trị bệnh lâu ngày,..) rất dễ dàng dẫn tới búi trĩ tiếp tục sa ra ngoài, gây đau đớn cho bệnh nhân.
Hơn nữa, việc phẫu thuật cắt trĩ còn có nguy cơ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Lương y Nguyễn Thị Hiền cho biết, trong quá trình chữa bệnh của bản thân, bà đã gặp hàng trăm trường hợp cắt trĩ bị rò rỉ nước hậu môn, phải đeo băng vệ sinh suốt đời. Nhiều người trong số đó tỏ ra hối hận sau khi phẫu thuật, thà không chữa còn cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh hơn.
Bài thuốc gia truyền bốn đời chữa bệnh trĩ bằng Phương pháp Y học cổ truyền
Để chúng tôi hiểu rõ hơn sự khác biệt giữ phương pháp chữa bệnh bằng Y học Cổ truyền và Y học hiện đại. Lương y Nguyễn Thị Hiền giải thích thêm. Chữa bệnh bằng bằng phương pháp Đông y căn cứ vào căn nguyên của bệnh để tìm ra phương thuốc trị bệnh, còn Tây y lại dựa vào triệu chứng của bệnh mà kê đơn thuốc. Hai cách chữa này có xuất phát điểm gần như đối lập nhau: một bên đi từ gốc, một bên lại quan sát vấn đề từ ngọn.
Nếu như Tây y chia chi tiết thành bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, trĩ thai kỳ,…thì Đông y chỉ gói gọn bệnh trĩ trong cùng một nguyên nhân: Nóng trong người.
Muốn giải quyết dứt điểm bệnh trĩ, Y học cổ truyền tập trung làm mát cơ thể, thanh nhiệt, giải độc. Chữa bệnh một cách tổng thể, làm các cơ quan trong cơ thể đều được giải nhiệt, cân bằng. Từ đó, tăng cường sức đề kháng, sớm hoạt động trơn tru trở lại.
Để chúng tôi dễ hình dung hơn, lương y Nguyễn Thị Hiền đi sâu vào phân tích bài thuốc gia truyền bốn đời chữa trĩ của gia đình mình. Được biết, Lương y Nguyễn Thị Hiền dùng nhiều vị thảo dược ngàn năm có từ thời Hải thượng Lãn Ông như hòe hoa, phòng phong, chỉ xác, đương qui, hoàng cầm,….Bài thuốc có tác dụng hai chiều, một mặt làm mát cơ thể, làm mềm phân để lượng chất thải đi qua hậu môn tránh gây tổn thương ở các búi trĩ. Mặt khác, dưới tác động của các thảo dược tự nhiên, cơ thể được bồi bổ, tăng cường sức khỏe, làm vượng khí, sớm đẩy các độc tố ra ngoài, chữa lành các vết thương bên trong.
Để điều trị bệnh trĩ hiệu quả, lương y Nguyễn Thị Hiền khuyên người bệnh nên có chế độ ăn nhiều rau xanh, tránh tuyệt đối các đồ cay nóng, kiêng rượu bia, uống nhiều nước,…Đặc biệt, những bệnh nhân đã mắc trĩ, cần phải có một chế độ ăn uống khoa học, tránh để trĩ tái mắc lại rất khó chữa và tốn kém.
Không chỉ có lượng bệnh nhân đông đảo đến thăm khám trực tiếp, Lương y Nguyễn Thị Hiền còn thường xuyên gửi thuốc chữa bệnh trĩ điều trị bằng đường chuyển phát nhanh có các bệnh nhân ở xa như: Huế, Đà Nẵng, Nghệ An, Vũng Tàu, Nha Trang, Điện Biên, Lai Châu,…
Hi vọng rằng những thông tin bổ ích trong bài viết sớm đến được với những bệnh nhân đang tìm kiếm phương pháp chữa bệnh trĩ hiệu quả, giúp họ sớm thoát khỏi sự mệt mỏi, tâm trạng tự ti đau khổ do căn bệnh khó nói này gây ra.
Địa chỉ: Xóm Đình – Thôn Phú Vinh – Xã An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội.
Điện Thoại: 01214.066.465