PhongNguyen85
New member
Tại Việt Nam, ung thư gan là loại ung thư phổ biến đứng hàng thứ tư trong số những bệnh ung thư thường gặp. Ung thư gan chủ yếu xuất hiện ở người lớn tuổi, đặc biệt là trong độ tuổi từ 50 – 60 tuổi. Thông thường, nam giới có nguy cơ mắc ung thư gan cao gấp 7 đến 8 lần so với phụ nữ. Rất nhiều người lo lắng ung thư gan có thể di truyền, điều đó có đúng hay không?
Ung thư gan có di truyền hay không?
Ung thư gan là một dạng ung thư phát sinh từ gan. Ung thư xảy ra khi tế bào gan đã bị ung thư hóa khiến cho gan bị suy giảm chức năng, vào giai đoạn đầu của bệnh thì hầu hết bệnh nhân không thấy rõ những biểu hiện cụ thể của bệnh, việc phát hiện ung thư theo các biểu hiện bên ngoài có nhiều khó khăn.
Theo nghiên cứu, chỉ có từ 5 – 10% các trường hợp ung thư là do di truyền. Bệnh ung thư gan cũng không nằm trong trường hợp ngoại lệ. Ung thư gan không di truyền, chỉ có yếu tố mẹ hay bố bị ung thư thì khả năng con bị ung thư sẽ cao hơn so với trẻ có bố mẹ không bị ung thư. Nếu ung thư ở người bệnh được chẩn đoán sau tuổi 50, thì khả năng di truyền là rất thấp. Tuy nhiên, những người cùng huyết thống với người mắc ung thư sẽ có nguy cơ ung thư cao hơn những người khác.
Những người có cùng huyết thống với người mắc ung thư thì có nguy cơ ung thư cao hơn người khác
Có nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư gan nguyên phát ở người bình thường. Đầu tiên phải kể đến việc tiêu thụ bia rượu, tình trạng uống rượu bia kéo dài dẫn tới xơ gan là nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh ung thư gan trên toàn thế giới.
Một yếu tố khác là virus viêm gan B, người bị nhiễm viêm viêm gan B có nguy cơ bị bệnh cao gấp 200 lần so với người không bị nhiễm loại virus này. Ngoài ra, những nguyên nhân khác như bệnh tiểu đường loại 2, bệnh gan nhiễm mỡ, nghiện rượu nặng, béo phì, tiếp xúc với độc tố,vv… cũng làm gia tăng nguy cơ ung thư gan.
Người bệnh nếu như mắc bệnh ung thư gan do virus viêm gan B cần có biện pháp phòng bệnh để bệnh không lây nhiễm sang cho người bệnh.
Phòng tránh ung thư với lối sống lành mạnh
Tất cả chúng ta đều có thể phòng tránh nguy cơ mắc ung thư gan bằng cách xây dựng và tuân thủ một chế độ sinh hoạt hợp lý, lành mạnh, không sử dụng quá nhiều rượu bia, chất kích thích, chất béo. Thường xuyên khám bệnh định kỳ, chữa trị triệt để các bệnh lý về gan như suy nhược chức năng gan, xơ gan, viêm gan B, … tránh nguy cơ bệnh lý tiến triển xấu trở thành ung thư gan.
Vậy chúng ta có thể yên tâm ung thư gan không di truyền.
>> xem thêm: Thực đơn cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối<<
Ung thư gan có di truyền hay không?
Ung thư gan là một dạng ung thư phát sinh từ gan. Ung thư xảy ra khi tế bào gan đã bị ung thư hóa khiến cho gan bị suy giảm chức năng, vào giai đoạn đầu của bệnh thì hầu hết bệnh nhân không thấy rõ những biểu hiện cụ thể của bệnh, việc phát hiện ung thư theo các biểu hiện bên ngoài có nhiều khó khăn.
Theo nghiên cứu, chỉ có từ 5 – 10% các trường hợp ung thư là do di truyền. Bệnh ung thư gan cũng không nằm trong trường hợp ngoại lệ. Ung thư gan không di truyền, chỉ có yếu tố mẹ hay bố bị ung thư thì khả năng con bị ung thư sẽ cao hơn so với trẻ có bố mẹ không bị ung thư. Nếu ung thư ở người bệnh được chẩn đoán sau tuổi 50, thì khả năng di truyền là rất thấp. Tuy nhiên, những người cùng huyết thống với người mắc ung thư sẽ có nguy cơ ung thư cao hơn những người khác.
Những người có cùng huyết thống với người mắc ung thư thì có nguy cơ ung thư cao hơn người khác
Có nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư gan nguyên phát ở người bình thường. Đầu tiên phải kể đến việc tiêu thụ bia rượu, tình trạng uống rượu bia kéo dài dẫn tới xơ gan là nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh ung thư gan trên toàn thế giới.
Một yếu tố khác là virus viêm gan B, người bị nhiễm viêm viêm gan B có nguy cơ bị bệnh cao gấp 200 lần so với người không bị nhiễm loại virus này. Ngoài ra, những nguyên nhân khác như bệnh tiểu đường loại 2, bệnh gan nhiễm mỡ, nghiện rượu nặng, béo phì, tiếp xúc với độc tố,vv… cũng làm gia tăng nguy cơ ung thư gan.
Người bệnh nếu như mắc bệnh ung thư gan do virus viêm gan B cần có biện pháp phòng bệnh để bệnh không lây nhiễm sang cho người bệnh.
Phòng tránh ung thư với lối sống lành mạnh
Tất cả chúng ta đều có thể phòng tránh nguy cơ mắc ung thư gan bằng cách xây dựng và tuân thủ một chế độ sinh hoạt hợp lý, lành mạnh, không sử dụng quá nhiều rượu bia, chất kích thích, chất béo. Thường xuyên khám bệnh định kỳ, chữa trị triệt để các bệnh lý về gan như suy nhược chức năng gan, xơ gan, viêm gan B, … tránh nguy cơ bệnh lý tiến triển xấu trở thành ung thư gan.
Vậy chúng ta có thể yên tâm ung thư gan không di truyền.
>> xem thêm: Thực đơn cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối<<