➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Bệnh gout, dân gian còn gọi là bệnh thống phong. Theo thống kê cho thấy có trên 95% người mắc bệnh gout là nam giới ở tuổi trung niên. Ở nữ giới, tỷ lệ mắc bệnh gout rất thấp, chỉ khoảng 5% và thường gặp ở lứa tuổi đã cao (trên 60 tuổi). Điều trị bệnh gout là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì của người bệnh.
Bệnh gout là bệnh viêm khớp do lắng đọng tinh thể urat ở mô và dịch trong cơ thể do tăng axit uric trong máu. Nguyên nhân gây nên bệnh gout chủ yếu:
- Do lối sống uống nhiều bia, rượu, chế độ ăn nhiều purin (hải sản, thịt đỏ).
- Tăng huyết áp, chức năng thận kém, sử dụng thuốc lợi tiểu. Có một số yếu tố liên quan đến bệnh gout như thừa cân, béo phì bởi ở người béo phì khả năng đào thải acid uric giảm trong khi đó khả năng tổng hợp acid uric máu lại tăng lên.
Bệnh gout có thể gây nên các cơn đau gout cấp: sưng, đau, nóng, đỏ một khớp hay gặp ở các ngón chân cái. Gout nếu không phòng ngừa và điều trị hiệu quả sẽ tiếp tục tái phát, các cơn sẽ mau hơn, sau đó sẽ xuất hiện các hạt tophi và bệnh khớp mạn làm hạn chế vận động. Bệnh nhân có thể chết do suy thận hoặc do tai biến mạch máu não.
Điều trị bệnh gout bằng cách nào?
Người mắc bệnh gout cần được bác sĩ chuyên khoa tư vấn, theo dõi, đặc biệt ở giai đoạn sớm để ngăn bệnh tiến triển thành mạn tính, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nên dùng thuốc kết hợp với điều chỉnh lối sống ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh gout.
Việc tiêm khớp chỉ khi có chỉ định của bác sĩ và được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp.
Bệnh nhân gout phải xác định tư tưởng điều trị lâu dài, tránh bỏ thuốc khi bệnh thuyên giảm và cần tích cực hợp tác với bác sĩ trong việc điều trị, ngăn ngừa biến chứng bệnh bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học.
Chế độ dinh dưỡng và điều chỉnh lối sống:
Chế độ dinh dưỡng và điều chỉnh lối sống có ý nghĩa quan trọng trong việc điều trị bệnh gout bên cạnh các biện pháp chuyên khoa.
- Nên tránh ăn các chất có nhiều purin như nội tạng động vật (dạ dày, gan, thận, lòng lợn), các loại thịt đỏ (chó, bò, dê,...), các loại hải sản, nấm khô, socola…
- Ăn thịt không quá 150g/ngày. Có thể ăn trứng, sữa, cá nạc (tránh các loại cá béo), ngũ cốc, gạo.
- Tăng cường các loại rau quả tươi và các thực phẩm ít chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày.
- Uống nhiều nước: Mỗi ngày bệnh nhân gout cần uống khoảng 2-4 lít để làm tăng lượng nước tiểu và hạn chế sự lắng đọng urat trong đường tiểu.
- Không sử dụng bia, rượu hay các đồ uống có ga bởi đây là tác nhân khiến cho bệnh gout trở nên trầm trọng hơn.
- Tránh các loại thuốc làm tăng axit uric máu như thuốc lợi tiểu, aspirin,…
- Tránh các yếu tố có thể làm khởi phát các cơn gout cấp như căng thẳng, lạnh hay bị chấn thương.
- Nên tập thể dục thường xuyên bằng các bài tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày nhưng không nên vận động quá sức.
Hiện nay, sản phẩm Viên Gout Tâm Bình có tác dụng khá tốt trong việc hỗ trợ điều trị triệu chứng của bệnh gút. Sản phẩm được bào chế từ 10 loại dược liệu quý với các nhóm chống viêm giảm đau kết hợp với các vị thuốc có tác dụng thông kinh hoạt lạc, lợi tiểu, thải trừ axit uric.
Viên Gout Tâm Bình được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên không gây tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến dạ dày hay các cơ quan nội tạng khác.
Bệnh nhân Lương Xuân Duyên, Giáo viên - Trưởng cơ sở đào tạo Thanh hóa, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM có chia sẻ về việc điều trị bệnh gout: “Khi bị gout, khớp ngón chân của tôi đau nhức, cứ đau một đợt vài ngày, sau đó tái phát theo chu kỳ và có xu hướng ngày càng trầm trọng. Khi đi xét nghiệm máu, bác sĩ cho biết lượng axit uric trong máu là 570 µmol/l và kết luận đã bị gout. Nhiều khi mắt cá chân của tôi đau nhức đến mức không thể đi lại được, suốt ngày phải nằm trên ghế sofa gác chân lên cao cho đỡ nhức. Sau khoảng 2 tháng sử dụng sản phẩm Viên Gout Tâm Bình, tôi thấy các cơn đau giảm dần, người nhẹ nhàng, khoan khoái. Khi xét nghiệm máu, lượng axit uric trong máu đã giảm xuống chỉ còn 390 µmol/l khiến tôi vô cùng phấn khởi”.
Xem them: benh gut kieng an rau gi
Bệnh gout là bệnh viêm khớp do lắng đọng tinh thể urat ở mô và dịch trong cơ thể do tăng axit uric trong máu. Nguyên nhân gây nên bệnh gout chủ yếu:
- Do lối sống uống nhiều bia, rượu, chế độ ăn nhiều purin (hải sản, thịt đỏ).
- Tăng huyết áp, chức năng thận kém, sử dụng thuốc lợi tiểu. Có một số yếu tố liên quan đến bệnh gout như thừa cân, béo phì bởi ở người béo phì khả năng đào thải acid uric giảm trong khi đó khả năng tổng hợp acid uric máu lại tăng lên.
Bệnh gout có thể gây nên các cơn đau gout cấp: sưng, đau, nóng, đỏ một khớp hay gặp ở các ngón chân cái. Gout nếu không phòng ngừa và điều trị hiệu quả sẽ tiếp tục tái phát, các cơn sẽ mau hơn, sau đó sẽ xuất hiện các hạt tophi và bệnh khớp mạn làm hạn chế vận động. Bệnh nhân có thể chết do suy thận hoặc do tai biến mạch máu não.
Điều trị bệnh gout bằng cách nào?
Người mắc bệnh gout cần được bác sĩ chuyên khoa tư vấn, theo dõi, đặc biệt ở giai đoạn sớm để ngăn bệnh tiến triển thành mạn tính, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nên dùng thuốc kết hợp với điều chỉnh lối sống ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh gout.
Việc tiêm khớp chỉ khi có chỉ định của bác sĩ và được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp.
Bệnh nhân gout phải xác định tư tưởng điều trị lâu dài, tránh bỏ thuốc khi bệnh thuyên giảm và cần tích cực hợp tác với bác sĩ trong việc điều trị, ngăn ngừa biến chứng bệnh bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học.
Chế độ dinh dưỡng và điều chỉnh lối sống:
Chế độ dinh dưỡng và điều chỉnh lối sống có ý nghĩa quan trọng trong việc điều trị bệnh gout bên cạnh các biện pháp chuyên khoa.
- Nên tránh ăn các chất có nhiều purin như nội tạng động vật (dạ dày, gan, thận, lòng lợn), các loại thịt đỏ (chó, bò, dê,...), các loại hải sản, nấm khô, socola…
- Ăn thịt không quá 150g/ngày. Có thể ăn trứng, sữa, cá nạc (tránh các loại cá béo), ngũ cốc, gạo.
- Tăng cường các loại rau quả tươi và các thực phẩm ít chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày.
- Uống nhiều nước: Mỗi ngày bệnh nhân gout cần uống khoảng 2-4 lít để làm tăng lượng nước tiểu và hạn chế sự lắng đọng urat trong đường tiểu.
- Không sử dụng bia, rượu hay các đồ uống có ga bởi đây là tác nhân khiến cho bệnh gout trở nên trầm trọng hơn.
- Tránh các loại thuốc làm tăng axit uric máu như thuốc lợi tiểu, aspirin,…
- Tránh các yếu tố có thể làm khởi phát các cơn gout cấp như căng thẳng, lạnh hay bị chấn thương.
- Nên tập thể dục thường xuyên bằng các bài tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày nhưng không nên vận động quá sức.
Hiện nay, sản phẩm Viên Gout Tâm Bình có tác dụng khá tốt trong việc hỗ trợ điều trị triệu chứng của bệnh gút. Sản phẩm được bào chế từ 10 loại dược liệu quý với các nhóm chống viêm giảm đau kết hợp với các vị thuốc có tác dụng thông kinh hoạt lạc, lợi tiểu, thải trừ axit uric.
Viên Gout Tâm Bình được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên không gây tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến dạ dày hay các cơ quan nội tạng khác.
Bệnh nhân Lương Xuân Duyên, Giáo viên - Trưởng cơ sở đào tạo Thanh hóa, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM có chia sẻ về việc điều trị bệnh gout: “Khi bị gout, khớp ngón chân của tôi đau nhức, cứ đau một đợt vài ngày, sau đó tái phát theo chu kỳ và có xu hướng ngày càng trầm trọng. Khi đi xét nghiệm máu, bác sĩ cho biết lượng axit uric trong máu là 570 µmol/l và kết luận đã bị gout. Nhiều khi mắt cá chân của tôi đau nhức đến mức không thể đi lại được, suốt ngày phải nằm trên ghế sofa gác chân lên cao cho đỡ nhức. Sau khoảng 2 tháng sử dụng sản phẩm Viên Gout Tâm Bình, tôi thấy các cơn đau giảm dần, người nhẹ nhàng, khoan khoái. Khi xét nghiệm máu, lượng axit uric trong máu đã giảm xuống chỉ còn 390 µmol/l khiến tôi vô cùng phấn khởi”.
Xem them: benh gut kieng an rau gi
Tham khảo thông tin bệnh gút tại: chuabenhgout.net