➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
blackberry97
New member
“Đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội ngàn năm văn hiến, họ tôn trọng tuyệt đối sự tự do của người khác, không tham gia bất cứ việc gì hoặc nhòm ngó vào việc nhà người khác, nếu không được mời, ngay cả anh em ruột thịt cũng rất tôn trọng tự do cá nhân”.
Đấy là một trong nhiều ý kiến của bạn đọc gửi về tòa soạn sau khi đọc bài “Người Hà Nội ’thờ ơ’ nhất khi hàng xóm gặp nạn”.
Bạn đọc có nicknames Thanh cute chỉ viết ngắn gọn: “Đúng 90/100”.
Còn bạn Tran Binh An lý giải cho hiện tượng đó rằng: “Đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội ngàn năm văn hiến, họ tôn trọng tuyệt đối sự tự do của người khác, không tham gia bất cứ việc gì hoặc nhòm ngó vào việc nhà người khác, nếu không được mời (Ăn có mời, làm có khiến), ngay cả anh em ruột thịt cũng rất tôn trọng tự do cá nhân của nhau. Thậm chí, có 2 gia đình ở cạnh nhau hàng mấy đời nhưng không biết tên nhau, họ rất kỵ khi dòm ngó vào công việc nhà người khác kể cả khi có người chết, ốm đau, ma chay, cưới hỏi.v.v.v.
Bà Nguyễn Thị Liên (50 tuổi, trú tại thôn Trung, xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội)
kể lại lúc bị côn đồ xông vào nhà hành hung, còn hàng xóm chỉ tới xem rồi lặng lẽ bỏ về.
“Đây không phải là sự vô cảm, thờ ơ của người dân, mà bản chất là sự nhu nhược, bất lực của lực lượng bảo vệ pháp luật đã không bảo vệ người dân”, bạn đọc Nns lý giải thêm về sực “thờ ở” của người Hà Nội trước hoạn nạn của hàng xóm.
Đồng quan điểm đó, bạn đọc Haanhtuan1912 nói: “Bọn tội phạm bây giờ lộng hành quá, phải xử thật nặng để răn đe”.
Còn bạn Ngochai lại cho rằng, chỉ cần người giúp hàng xóm sau đó không bị ai làm phiền, thì ai cũng sẵn sàng giúp thôi. Chứ giúp hàng xóm rồi còn bị CA (Công an - PV) mời tới, mời lui, làm phiền người ta.
Bạn đọc Le Hai gửi tới người viết: “Thế thì theo tác giả của bài báo này thì mỗi khi có việc như thế thì mọi người phải xả thân lao vào à? Như thế mới gọi là dũng cảm ư, mới là đúng ư? Tại sao không nhìn nhận sự việc theo một cách nhìn khác”.
Le Hai phân tích, 1 - Tại Mỹ (và các nước tiên tiến khác), để đảm bảo an toàn cho người dân người ta thường khuyên dân chúng nên tự bảo vệ mình, khi có những việc như thế nên tránh ra một khoảng cách an toàn rồi gọi nhà chức trach đến giải quyết vì đấy là việc của Cảnh sát.
2 - Tại sao Công an, Cảnh sát, dân phòng..v...v… rất nhiều lực lượng ngày thường hay đi bắt người đi xe máy không đội mũ, hay phạt hàng rong nay sao không thấy một ai đứng ra, mà lại phải kêu gọi người dân tay không đúng ra chống lại bọn côn đồ hung hãn có vũ khí trong tay?
Như thế là đúng hay sai.
3 - Tại sao năm nào cũng đóng tiền quỹ an ninh này nọ, mà khi có biến thì chẳng thấy ai cả, trách nhiệm các vị ấy ở đâu hay là toàn nững người mà “khi tôi biết tin đến xem thì họ đã đi cả rồi”.
Tuy vậy, người Việt Nam lại có tinh thần chia sẻ, cứu trợ người khó khăn, điển hình là sau khi một vài bức ảnh về ông cụ tuổi cao vẫn phải leo trèo hái me bán ở vỉa hè tại TP. HCM được san sẻ trên mạng, rất nhiều người đã quyên góp tiền giúp đỡ ông cụ. Nhưng sau đó sự thật được phơi bày, con cái của ông cụ đều giàu có, thành đạt, còn ông cụ thì nghiện hút, cơ bạc, lô đề…
Sau khi sự thật được phơi bày, bạn đọc Ngo Xuan Chinh chia sẻ: “Người Việt Nam mình vẫn còn nhiều người tốt, chẳng qua gặp những tình huống tai nạn thì không biết phải sử trí ra sao mà thôi, vào cứu nhỡ “chữa lành thành què” thì sao, có những trường hợp để yên thì sống, đụng vào cứu không chuyên nghiệp thì... tử, nên... đừng vội kết luận người việt vô cảm.
Nên giáo dục cần đưa vào nhà trường cách học cấp cứu và xử lý các tình huống tai nạn như những người ngoại quốc đã được học!
Cứu người thì không thể... nhiệt tình là đủ!”
Còn chuyện giả ăn mày, ăn xin bạn Chinh lý giải, việc đó có từ... thời bao cấp, ai cũng biết nhưng... vẫn cho, như vậy đủ thấy người Việt chưa cạn tình người đâu!
P.V (tổng hợp)
Đấy là một trong nhiều ý kiến của bạn đọc gửi về tòa soạn sau khi đọc bài “Người Hà Nội ’thờ ơ’ nhất khi hàng xóm gặp nạn”.
Bạn đọc có nicknames Thanh cute chỉ viết ngắn gọn: “Đúng 90/100”.
Còn bạn Tran Binh An lý giải cho hiện tượng đó rằng: “Đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội ngàn năm văn hiến, họ tôn trọng tuyệt đối sự tự do của người khác, không tham gia bất cứ việc gì hoặc nhòm ngó vào việc nhà người khác, nếu không được mời (Ăn có mời, làm có khiến), ngay cả anh em ruột thịt cũng rất tôn trọng tự do cá nhân của nhau. Thậm chí, có 2 gia đình ở cạnh nhau hàng mấy đời nhưng không biết tên nhau, họ rất kỵ khi dòm ngó vào công việc nhà người khác kể cả khi có người chết, ốm đau, ma chay, cưới hỏi.v.v.v.
Bà Nguyễn Thị Liên (50 tuổi, trú tại thôn Trung, xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội)
kể lại lúc bị côn đồ xông vào nhà hành hung, còn hàng xóm chỉ tới xem rồi lặng lẽ bỏ về.
“Đây không phải là sự vô cảm, thờ ơ của người dân, mà bản chất là sự nhu nhược, bất lực của lực lượng bảo vệ pháp luật đã không bảo vệ người dân”, bạn đọc Nns lý giải thêm về sực “thờ ở” của người Hà Nội trước hoạn nạn của hàng xóm.
Đồng quan điểm đó, bạn đọc Haanhtuan1912 nói: “Bọn tội phạm bây giờ lộng hành quá, phải xử thật nặng để răn đe”.
Còn bạn Ngochai lại cho rằng, chỉ cần người giúp hàng xóm sau đó không bị ai làm phiền, thì ai cũng sẵn sàng giúp thôi. Chứ giúp hàng xóm rồi còn bị CA (Công an - PV) mời tới, mời lui, làm phiền người ta.
Bạn đọc Le Hai gửi tới người viết: “Thế thì theo tác giả của bài báo này thì mỗi khi có việc như thế thì mọi người phải xả thân lao vào à? Như thế mới gọi là dũng cảm ư, mới là đúng ư? Tại sao không nhìn nhận sự việc theo một cách nhìn khác”.
Le Hai phân tích, 1 - Tại Mỹ (và các nước tiên tiến khác), để đảm bảo an toàn cho người dân người ta thường khuyên dân chúng nên tự bảo vệ mình, khi có những việc như thế nên tránh ra một khoảng cách an toàn rồi gọi nhà chức trach đến giải quyết vì đấy là việc của Cảnh sát.
2 - Tại sao Công an, Cảnh sát, dân phòng..v...v… rất nhiều lực lượng ngày thường hay đi bắt người đi xe máy không đội mũ, hay phạt hàng rong nay sao không thấy một ai đứng ra, mà lại phải kêu gọi người dân tay không đúng ra chống lại bọn côn đồ hung hãn có vũ khí trong tay?
Như thế là đúng hay sai.
3 - Tại sao năm nào cũng đóng tiền quỹ an ninh này nọ, mà khi có biến thì chẳng thấy ai cả, trách nhiệm các vị ấy ở đâu hay là toàn nững người mà “khi tôi biết tin đến xem thì họ đã đi cả rồi”.
Tuy vậy, người Việt Nam lại có tinh thần chia sẻ, cứu trợ người khó khăn, điển hình là sau khi một vài bức ảnh về ông cụ tuổi cao vẫn phải leo trèo hái me bán ở vỉa hè tại TP. HCM được san sẻ trên mạng, rất nhiều người đã quyên góp tiền giúp đỡ ông cụ. Nhưng sau đó sự thật được phơi bày, con cái của ông cụ đều giàu có, thành đạt, còn ông cụ thì nghiện hút, cơ bạc, lô đề…
Sau khi sự thật được phơi bày, bạn đọc Ngo Xuan Chinh chia sẻ: “Người Việt Nam mình vẫn còn nhiều người tốt, chẳng qua gặp những tình huống tai nạn thì không biết phải sử trí ra sao mà thôi, vào cứu nhỡ “chữa lành thành què” thì sao, có những trường hợp để yên thì sống, đụng vào cứu không chuyên nghiệp thì... tử, nên... đừng vội kết luận người việt vô cảm.
Nên giáo dục cần đưa vào nhà trường cách học cấp cứu và xử lý các tình huống tai nạn như những người ngoại quốc đã được học!
Cứu người thì không thể... nhiệt tình là đủ!”
Còn chuyện giả ăn mày, ăn xin bạn Chinh lý giải, việc đó có từ... thời bao cấp, ai cũng biết nhưng... vẫn cho, như vậy đủ thấy người Việt chưa cạn tình người đâu!
P.V (tổng hợp)
Nguồn : Phunutoday