danghienluong
New member
Núc nác tên khoa học Oroxylum indicumhay còn gọi Nam hoàng bá, mộc hồ điệp, ngọc hồ điệp,vân cố chỉ, bạchngọc chỉLàmột loàithực vật có hoa trong họ chùm ớt( họ núc nác- Bignoniaceae.Loài này được L. Kurz mô tả khoa học đầu tiên năm 1877)
Cây nhỡ, cao 5-13m. Thân nhẵn, ít phân cành, vỏ cây màu xám tro, mặt trong màu vàng. Lá xẻ 2-3 lần lông chim, dài tới 1,5m. Hoa màu nâu đỏ sẫm mọc thành chùm dài ở ngọn thân. Đài hình ống, cứng, dày, có 5 khía nông. Tràng hình chuông, phình rộng, có 5 thuỳ họp thành hai môi, 5 nhị, có chỉ nhị có lông ở gốc. Đĩa mật có 5 thuỳ rõ, cao 4-5mm, đường kính 12-14mm. Quả thõng, dài 40-120cm, rộng 5-10cm, các mảnh vỏ hoá gỗ. Hạt dài 4-9cm, rộng 3-4cm, kể cả cánh mỏng bao quanh.Hoa nở về đêm, thụ phấn nhờ dơi. Hoa và quả từng lúc quanh năm. Các quả chín vẫn ở trên cây khá lâu vào mùa khô khi cây rụng hết lá.
Hoàng bá trong tiếng Hán Việt có thể chỉ tên vị thuốc Đông y hoặc tên loài cây: Phellodendron : chi hoàng bá
Phellodendron amurense: hoàng bá, hoàng nghiệt.
Phellodendron sachalimense (đồng nghĩa Phellodendron amurensevàsachalimense: xuyên hoàng bá.
Phellodendron chinense: xuyên hoàng bá, hoàng bì thụ
Oroxylum indicum :nam hoàng bá, hoàng bá nam.
Bộ phận dùng làm thuốc là Hạt và Vỏ
Trong dân gian thường dùng
1-Hạt sắc nước hoặc tán bột uống trị:viêm họng cấp và mạn tính, khan cổ;viêm phế quản cấp và ho gà; Đau vùng thượng vị, đau sườn
2-Vỏ Núc nác + củ Khúc khắc : mỗi vị 30g nấu lên uống hàng được dùng trị: viêm gan vàng da, viêm bàng quang,viêm họng, khô họng, ho khan tiếng, trẻ em ban trái, sởi, chữa dị ứng sơn, trị bệnh vẩy nến, hen phế quản trẻ em ,lở ngứa, bệnh tổ đĩa ngứa giữa lòng bàn tay, bệnh giang mai lở loét
3-Vỏ Núc nác+rễ Cỏ tranh+ Mã đề mỗi thứ một nắm, sắc nước uống. trị viêm đường tiết niệu, đái buốt ra máu:
4-Vỏ Núc nác nấu cao, dùng uống và bôi vào chỗ lở sơn
5-Cách dùng phổ biến nhất trong dân gian là nấu vỏ cây ngâm chữa bệnh mẩn ngứa dị ứng ngoài da
Thừa hưởng kinh nghiệm dân gian Một nhóm các thầy thuốc đã chiết xuất được hỗn hợp flavonoid trong hạt và vỏ cây núc nác kết hợp với hoạt chất khử kiềm và một số dược liệu khác thành một hỗn dịch dạng Cream dùng bôi ngoài da mỗi tối đặc trị bệnh dị ứng xi măng
Trong quy trình công nghiệp nước ta đã sản xuất Nunaxin viên 0,25g từ hỗn hợp các flavonoid để chữa mày đay và mẩn ngứa, dùng vỏ Núc nác làm viên Habanin kháng trùng và một loại viên kết hợp 2 dạng thuốc trên.
Đỗ Văn Thanh 0984058100 email dovanthanh5@gmail.com
Cây nhỡ, cao 5-13m. Thân nhẵn, ít phân cành, vỏ cây màu xám tro, mặt trong màu vàng. Lá xẻ 2-3 lần lông chim, dài tới 1,5m. Hoa màu nâu đỏ sẫm mọc thành chùm dài ở ngọn thân. Đài hình ống, cứng, dày, có 5 khía nông. Tràng hình chuông, phình rộng, có 5 thuỳ họp thành hai môi, 5 nhị, có chỉ nhị có lông ở gốc. Đĩa mật có 5 thuỳ rõ, cao 4-5mm, đường kính 12-14mm. Quả thõng, dài 40-120cm, rộng 5-10cm, các mảnh vỏ hoá gỗ. Hạt dài 4-9cm, rộng 3-4cm, kể cả cánh mỏng bao quanh.Hoa nở về đêm, thụ phấn nhờ dơi. Hoa và quả từng lúc quanh năm. Các quả chín vẫn ở trên cây khá lâu vào mùa khô khi cây rụng hết lá.
Hoàng bá trong tiếng Hán Việt có thể chỉ tên vị thuốc Đông y hoặc tên loài cây: Phellodendron : chi hoàng bá
Phellodendron amurense: hoàng bá, hoàng nghiệt.
Phellodendron sachalimense (đồng nghĩa Phellodendron amurensevàsachalimense: xuyên hoàng bá.
Phellodendron chinense: xuyên hoàng bá, hoàng bì thụ
Oroxylum indicum :nam hoàng bá, hoàng bá nam.
Bộ phận dùng làm thuốc là Hạt và Vỏ
Trong dân gian thường dùng
1-Hạt sắc nước hoặc tán bột uống trị:viêm họng cấp và mạn tính, khan cổ;viêm phế quản cấp và ho gà; Đau vùng thượng vị, đau sườn
2-Vỏ Núc nác + củ Khúc khắc : mỗi vị 30g nấu lên uống hàng được dùng trị: viêm gan vàng da, viêm bàng quang,viêm họng, khô họng, ho khan tiếng, trẻ em ban trái, sởi, chữa dị ứng sơn, trị bệnh vẩy nến, hen phế quản trẻ em ,lở ngứa, bệnh tổ đĩa ngứa giữa lòng bàn tay, bệnh giang mai lở loét
3-Vỏ Núc nác+rễ Cỏ tranh+ Mã đề mỗi thứ một nắm, sắc nước uống. trị viêm đường tiết niệu, đái buốt ra máu:
4-Vỏ Núc nác nấu cao, dùng uống và bôi vào chỗ lở sơn
5-Cách dùng phổ biến nhất trong dân gian là nấu vỏ cây ngâm chữa bệnh mẩn ngứa dị ứng ngoài da
Thừa hưởng kinh nghiệm dân gian Một nhóm các thầy thuốc đã chiết xuất được hỗn hợp flavonoid trong hạt và vỏ cây núc nác kết hợp với hoạt chất khử kiềm và một số dược liệu khác thành một hỗn dịch dạng Cream dùng bôi ngoài da mỗi tối đặc trị bệnh dị ứng xi măng
Trong quy trình công nghiệp nước ta đã sản xuất Nunaxin viên 0,25g từ hỗn hợp các flavonoid để chữa mày đay và mẩn ngứa, dùng vỏ Núc nác làm viên Habanin kháng trùng và một loại viên kết hợp 2 dạng thuốc trên.
Đỗ Văn Thanh 0984058100 email dovanthanh5@gmail.com