➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
tuyetnhungnapa
New member
Trẻ sơ sinh hay bị giật mình thường do 8 nguyên nhân chính dưới đây, dù chúng đa phần đều “có vẻ” là vô hại, nhưng ba mẹ hãy cẩn trọng vì một trong số những nguyên nhân này lại là dấu hiệu “báo động”
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh hay giật mình
Trẻ gặp ác mộng khi ngủ
Đừng ngạc nhiên, bé con của bạn đã bắt đầu “biết” nằm mơ ngay từ giai đoạn sơ sinh rồi đấy. Khi trẻ giật mình và ban đêm và khóc thét lên, có thể là trẻ vừa trải qua một cơn ác mộng.
Trẻ con có thể giật mình khi ngủ do gặp phải ác mộng
Hội chứng sợ hãi về đêm
Mẹ không nhìn nhầm đâu, sự thật là có một hội chứng khiến trẻ em hoặc người lớn cảm thấy bất an, lo sợ và thường xuyên gặp ác mộng vào ban đêm. Tuy nhiên, sáng hôm sau họ lại trông có vẻ như chưa từng có chuyện gì xảy ra vào tối hôm qua cả.
Đừng quá lo lắng, hội chứng này là vô hại đối với bé, vì nó liên qua đến sự tưởng tượng chứ không phản ánh cảm xúc hay các vấn đề về thần kinh.
Trẻ bị thiếu canxi cũng thường giật mình khi ngủ
Trường hợp này, bé có thể xuất hiện một số dấu hiệu đi kèm như bé chậm mọc răng, hay ra mồ hôi trộm, rụng tóc hình vành khăn…
Cuộc sống của trẻ hiện tại bị xáo trộn
Trẻ lớn bước vào giai đoạn đi nhà trẻ, mẹ và ba đều phải đi làm nên không còn dành nhiều thời gian cho bé như lúc trước nữa cũng có thể khiến cho tâm lý của trẻ bị xáo trộn gây ra hiện tượng ngủ hay giật mình.
Trẻ đang gặp phải những vấn đề về sức khỏe
Tất cả các chứng bệnh đều có thể khiến cho trẻ “ăn không ngon, ngủ không yên”. Do đó, khi chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ cần chú ý đến những thay đổi của trẻ, nhất là trong giấc ngủ của trẻ sơ sinh, dù là rất nhỏ đi nữa.
Trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản cũng là một trong những bệnh mà mẹ nên nghĩ đến khi trẻ ngủ hay giật mình, Bên cạnh đó, chứng bệnh này còn đi kèm với các dấu hiệu khác như: khóc đêm, ngủ hay vặn ưỡn mình,…
Chức năng não có dấu hiệu bất thường
Giật mình cũng có thể là biểu hiện của một loại bất thường về cấu trúc hoặc chức năng của não bộ. Phải có thêm nhiều thông tin cũng như các xét nghiệm cần thiết mới có thể chẩn đoán chính xác tình trạng này.
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh hay giật mình
Trẻ gặp ác mộng khi ngủ
Đừng ngạc nhiên, bé con của bạn đã bắt đầu “biết” nằm mơ ngay từ giai đoạn sơ sinh rồi đấy. Khi trẻ giật mình và ban đêm và khóc thét lên, có thể là trẻ vừa trải qua một cơn ác mộng.
Trẻ con có thể giật mình khi ngủ do gặp phải ác mộng
Hội chứng sợ hãi về đêm
Mẹ không nhìn nhầm đâu, sự thật là có một hội chứng khiến trẻ em hoặc người lớn cảm thấy bất an, lo sợ và thường xuyên gặp ác mộng vào ban đêm. Tuy nhiên, sáng hôm sau họ lại trông có vẻ như chưa từng có chuyện gì xảy ra vào tối hôm qua cả.
Đừng quá lo lắng, hội chứng này là vô hại đối với bé, vì nó liên qua đến sự tưởng tượng chứ không phản ánh cảm xúc hay các vấn đề về thần kinh.
Trẻ bị thiếu canxi cũng thường giật mình khi ngủ
Trường hợp này, bé có thể xuất hiện một số dấu hiệu đi kèm như bé chậm mọc răng, hay ra mồ hôi trộm, rụng tóc hình vành khăn…
Cuộc sống của trẻ hiện tại bị xáo trộn
Trẻ lớn bước vào giai đoạn đi nhà trẻ, mẹ và ba đều phải đi làm nên không còn dành nhiều thời gian cho bé như lúc trước nữa cũng có thể khiến cho tâm lý của trẻ bị xáo trộn gây ra hiện tượng ngủ hay giật mình.
Trẻ đang gặp phải những vấn đề về sức khỏe
Tất cả các chứng bệnh đều có thể khiến cho trẻ “ăn không ngon, ngủ không yên”. Do đó, khi chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ cần chú ý đến những thay đổi của trẻ, nhất là trong giấc ngủ của trẻ sơ sinh, dù là rất nhỏ đi nữa.
Trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản cũng là một trong những bệnh mà mẹ nên nghĩ đến khi trẻ ngủ hay giật mình, Bên cạnh đó, chứng bệnh này còn đi kèm với các dấu hiệu khác như: khóc đêm, ngủ hay vặn ưỡn mình,…
Chức năng não có dấu hiệu bất thường
Giật mình cũng có thể là biểu hiện của một loại bất thường về cấu trúc hoặc chức năng của não bộ. Phải có thêm nhiều thông tin cũng như các xét nghiệm cần thiết mới có thể chẩn đoán chính xác tình trạng này.
Nguồn: Nhà thuốc Nghĩa Hưng