➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Đau nhức xương khớp thường xuất hiện ở những người độ tuổi từ 45-50 trở lên tuổi do xương khớp bị lão hóa theo thời gian. Nhưng hiện nay, đau xương khớp không còn là vấn đề của người cao tuổi nữa, mà rất nhiều người trẻ tuổi đã bắt đầu xuất hiện hiện tượng này khiến số lượng người trẻ mắc bệnh xương khớp đang ngày càng gia tăng.
Nguyên nhân gây ra chứng đau nhức xương khớp
Nguyên nhân chính gây ra đau nhức xương khớp là do lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, dẫn đến xương thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên những cơn đau nhức khi cử động hoặc vận động.
Tình trạng này diễn ra là do sự tăng lên của tuổi tác, các tế bào và hệ miễn dịch bị suy thoái. Các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn bắt đầu thiếu hụt đi dần theo thời gian dẫn đến đau nhức xương khớp.
Ngoài nguyên nhân tuổi tác còn có một số nguyên nhân khách quan khác gây ra đau nhức xương khớp:
- Béo phì. Đây chính là một trong những nguyên nhân, khiến cho trọng lượng cơ thể tác động mạnh vào xương và các khớp. Những người bị béo phì là những người có nguy cơ đau nhức xương khớp cao nhất hiện nay.
- Chấn thương. Những người bị chấn thương do thể thao hay do hoạt động liên quan đến công việc nặng nhọc, hoặc tai nạn có thể làm tăng nguy cơ đau nhức xương khớp.
- Yếu tố di truyền. Có một số người khi sinh ra đã có những khiếm khuyết di truyền, ở một trong các gen chịu trách nhiệm cho việc tạo ra sụn. Điều này có thể gây khiếm khuyết sụn, dẫn đến việc suy thoái nhanh chóng của các khớp xương.
Triệu chứng của đau nhức xương khớp
- Đau vai gáy: đau lan xuống một bên cánh tay, sờ vào da thấy lạnh, cơ ở vùng cổ bị co cứng, quay đầu rất khó khăn, toàn thân mệt mỏi, kém vận động.
- Đau ở gót chân : đau nhức buốt trong gót chân, càng giá lạnh thì bệnh càng đau tăng, ngoài ra vị trí bàn chân và cẳng chân sẽ có cảm giác lạnh, tê bì, đi lại khó khăn. Toàn thân mệt mỏi, ăn ngủ kém, dẫn đến ngại vận động.
- Đau nhức khớp do thoái hóa khớp : Bệnh thoái hóa khớp được biết là một loại bệnh mạn tính, gây ra những cơn thoái hóa và biến dạng khớp của bạn. Biểu hiện của bệnh thoái hóa khớp là đau lưng, ù tai, ngủ ít, nước tiểu trong, lưng gối mỏi đau, tiểu tiện nhiều lần ...
Ngoài 3 bệnh lý hay dẫn đến chứng đau nhức xương khớp thì người bệnh có cảm giác gia tăng cơn đau khi thời tiết thay đổi. Nhiều người còn gọi là "bệnh thời tiết". Sau quãng thời gian đau, người bệnh có cảm giác chân tay mỏi rã rời, chẳng muốn làm gì, không muốn vận động và ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống hiện tại.
Khắc phục tình trạng đau nhức xương khớp
- Vận động vừa đủ: Việc luyện tập vừa đủ, không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ cơ xương khớp. Do đó cần phải có các chế độ tập luyện thể dục linh hoạt và phù hợp để tránh bị đau nhức xương khớp do quá trình vận động sai quy tắc.
- Ăn uống hợp lý: Nền tảng và hệ thống xương khớp của bạn, cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
- Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương. Do vậy nam giới nên uống khoảng 3,7 lít nước mỗi ngày, và phụ nữ sẽ là 2,7 lít nước mỗi ngày. Trong đó, đã bao gồm nước từ tất cả các loại thực phẩm và đồ uống mà bạn đã nạp vào cơ thể của mình.
- Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp có nguồn gốc từ thiên nhiên như Thấp diệu nang Tâm Bình có tác dụng tốt trong các trường hợp thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, đau mỏi vai gáy, tê buồn chân tay, đau nhức xương khớp. Người bệnh sau khi dùng từ 3 -6 tháng sẽ thấy cơ thể nhẹ nhõm, các khớp hết đau nhức, vận động thoải mái.
tebuonchantay.net
Nguyên nhân gây ra chứng đau nhức xương khớp
Nguyên nhân chính gây ra đau nhức xương khớp là do lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, dẫn đến xương thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên những cơn đau nhức khi cử động hoặc vận động.
Tình trạng này diễn ra là do sự tăng lên của tuổi tác, các tế bào và hệ miễn dịch bị suy thoái. Các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn bắt đầu thiếu hụt đi dần theo thời gian dẫn đến đau nhức xương khớp.
Ngoài nguyên nhân tuổi tác còn có một số nguyên nhân khách quan khác gây ra đau nhức xương khớp:
- Béo phì. Đây chính là một trong những nguyên nhân, khiến cho trọng lượng cơ thể tác động mạnh vào xương và các khớp. Những người bị béo phì là những người có nguy cơ đau nhức xương khớp cao nhất hiện nay.
- Chấn thương. Những người bị chấn thương do thể thao hay do hoạt động liên quan đến công việc nặng nhọc, hoặc tai nạn có thể làm tăng nguy cơ đau nhức xương khớp.
- Yếu tố di truyền. Có một số người khi sinh ra đã có những khiếm khuyết di truyền, ở một trong các gen chịu trách nhiệm cho việc tạo ra sụn. Điều này có thể gây khiếm khuyết sụn, dẫn đến việc suy thoái nhanh chóng của các khớp xương.
Triệu chứng của đau nhức xương khớp
- Đau vai gáy: đau lan xuống một bên cánh tay, sờ vào da thấy lạnh, cơ ở vùng cổ bị co cứng, quay đầu rất khó khăn, toàn thân mệt mỏi, kém vận động.
- Đau ở gót chân : đau nhức buốt trong gót chân, càng giá lạnh thì bệnh càng đau tăng, ngoài ra vị trí bàn chân và cẳng chân sẽ có cảm giác lạnh, tê bì, đi lại khó khăn. Toàn thân mệt mỏi, ăn ngủ kém, dẫn đến ngại vận động.
- Đau nhức khớp do thoái hóa khớp : Bệnh thoái hóa khớp được biết là một loại bệnh mạn tính, gây ra những cơn thoái hóa và biến dạng khớp của bạn. Biểu hiện của bệnh thoái hóa khớp là đau lưng, ù tai, ngủ ít, nước tiểu trong, lưng gối mỏi đau, tiểu tiện nhiều lần ...
Ngoài 3 bệnh lý hay dẫn đến chứng đau nhức xương khớp thì người bệnh có cảm giác gia tăng cơn đau khi thời tiết thay đổi. Nhiều người còn gọi là "bệnh thời tiết". Sau quãng thời gian đau, người bệnh có cảm giác chân tay mỏi rã rời, chẳng muốn làm gì, không muốn vận động và ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống hiện tại.
Khắc phục tình trạng đau nhức xương khớp
- Vận động vừa đủ: Việc luyện tập vừa đủ, không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ cơ xương khớp. Do đó cần phải có các chế độ tập luyện thể dục linh hoạt và phù hợp để tránh bị đau nhức xương khớp do quá trình vận động sai quy tắc.
- Ăn uống hợp lý: Nền tảng và hệ thống xương khớp của bạn, cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
- Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương. Do vậy nam giới nên uống khoảng 3,7 lít nước mỗi ngày, và phụ nữ sẽ là 2,7 lít nước mỗi ngày. Trong đó, đã bao gồm nước từ tất cả các loại thực phẩm và đồ uống mà bạn đã nạp vào cơ thể của mình.
- Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp có nguồn gốc từ thiên nhiên như Thấp diệu nang Tâm Bình có tác dụng tốt trong các trường hợp thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, đau mỏi vai gáy, tê buồn chân tay, đau nhức xương khớp. Người bệnh sau khi dùng từ 3 -6 tháng sẽ thấy cơ thể nhẹ nhõm, các khớp hết đau nhức, vận động thoải mái.
tebuonchantay.net