➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Ngày nay, bệnh gút không còn là bệnh của người giàu mà là bệnh của toàn xã hội. Khi thói quen ăn uống và sinh hoạt không khoa học ngày càng phổ biến dẫn tới rối loạn chuyển hóa đạm gây ra bệnh gout. Việc có một chế độ ăn uống hợp lý và kiêng kỵ tốt là điều vô cùng quan trọng khi điều trị căn bệnh này.
Dưới đây là 4 nguyên nhân bệnh gút lâu khỏi:
1. Không ăn thức ăn giàu nhân purin
Chế độ ăn hợp lý của người bị bệnh gout là nhằm giảm lượng acid uric để không bị tích lũy thành tinh thể ở các khớp và các tổ chức mềm. Hết sức hạn chế ăn phủ tạng động vật như gan, lòng, cật, tim, tiết; cá trích, cá mòi, trứng cá; thịt đỏ, thịt muối; phô mai; cua; tôm. Một số thực phẩm thực vật cũng có hàm lượng purin tương đối cao như nấm, đậu hạt các loại người bệnh cũng không nên dùng.
Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: măng tre, măng trúc, măng tây, nấm, giá, bạc hà (dọc mùng) vì sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.
Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như: Đạm động vật nói chung như thịt lợn, thịt gà, thịt vịt... và đạm thực vật như đậu hạt nói chung, nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…
Giảm các thực phẩm giàu chất béo như: Mỡ, da động vật, thức ăn chiên, quay, thực phẩm chế biến với các chất béo no như: Mì tôm, thức ăn nhanh...
2. Không sử dụng thức uống có cồn và chất kích thích
Các nghiên cứu về khẩu phần ăn uống đều khuyên người bị gout hoặc tăng acid uric máu đơn thuần phải kiêng rượu, bia hơi, vang trắng, sâm banh, bia nâu. Tránh ăn uống những chất kích thích như ớt, cà phê. Nên tránh các buổi liên hoan tiệc tùng.
Người bệnh cũng không nên uống đồ uống có gas, nước uống ngọt nhiều đường vì sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gout.
3. Không quên uống nhiều nước
Uống nhiều nước sẽ làm tăng lượng nước tiểu giúp đào thải được nhiều acid uric ra ngoài qua đường tiểu tiện. Nên uống khoảng 2-3 lít/ngày khi đang uống thuốc trị bệnh. Tốt nhất nên uống các loại nước khoáng có nhiều bicarbonat. Nếu không, có thể uống dung dịch natri bicarbonat 3% để kiểm soát huyết thanh, giúp việc đào thải acid uric thuận lợi hơn.
4. Không nên dùng nhiều thực phẩm có vị chua
Người bị bệnh gout không nên dùng các loại nước cam, chanh, bưởi, nước trái cây giàu vitamin C vì sẽ làm tăng nguy cơ kết tủa urat ở ống thận (do acid lactic trong các đồ uống đó chiếm hết đường đào thải acid uric), gây tăng nguy cơ sỏi thận.
chuabenhgout.net
Dưới đây là 4 nguyên nhân bệnh gút lâu khỏi:
1. Không ăn thức ăn giàu nhân purin
Chế độ ăn hợp lý của người bị bệnh gout là nhằm giảm lượng acid uric để không bị tích lũy thành tinh thể ở các khớp và các tổ chức mềm. Hết sức hạn chế ăn phủ tạng động vật như gan, lòng, cật, tim, tiết; cá trích, cá mòi, trứng cá; thịt đỏ, thịt muối; phô mai; cua; tôm. Một số thực phẩm thực vật cũng có hàm lượng purin tương đối cao như nấm, đậu hạt các loại người bệnh cũng không nên dùng.
Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: măng tre, măng trúc, măng tây, nấm, giá, bạc hà (dọc mùng) vì sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.
Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như: Đạm động vật nói chung như thịt lợn, thịt gà, thịt vịt... và đạm thực vật như đậu hạt nói chung, nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…
Giảm các thực phẩm giàu chất béo như: Mỡ, da động vật, thức ăn chiên, quay, thực phẩm chế biến với các chất béo no như: Mì tôm, thức ăn nhanh...
2. Không sử dụng thức uống có cồn và chất kích thích
Các nghiên cứu về khẩu phần ăn uống đều khuyên người bị gout hoặc tăng acid uric máu đơn thuần phải kiêng rượu, bia hơi, vang trắng, sâm banh, bia nâu. Tránh ăn uống những chất kích thích như ớt, cà phê. Nên tránh các buổi liên hoan tiệc tùng.
Người bệnh cũng không nên uống đồ uống có gas, nước uống ngọt nhiều đường vì sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gout.
3. Không quên uống nhiều nước
Uống nhiều nước sẽ làm tăng lượng nước tiểu giúp đào thải được nhiều acid uric ra ngoài qua đường tiểu tiện. Nên uống khoảng 2-3 lít/ngày khi đang uống thuốc trị bệnh. Tốt nhất nên uống các loại nước khoáng có nhiều bicarbonat. Nếu không, có thể uống dung dịch natri bicarbonat 3% để kiểm soát huyết thanh, giúp việc đào thải acid uric thuận lợi hơn.
4. Không nên dùng nhiều thực phẩm có vị chua
Người bị bệnh gout không nên dùng các loại nước cam, chanh, bưởi, nước trái cây giàu vitamin C vì sẽ làm tăng nguy cơ kết tủa urat ở ống thận (do acid lactic trong các đồ uống đó chiếm hết đường đào thải acid uric), gây tăng nguy cơ sỏi thận.
chuabenhgout.net