Nhiễm khuẩn hp là nguyên nhân chính gây nên bệnh viêm dạ dày. Nhưng ít người có thể biết cách kiểm tra mình có vị nhiễm khuẩn hp hay không? Bài viết này tôi xin chia sẻ cho các bạn 3 cách kiểm tra viêm dạ dày hp.
Thế nào là Hp dương tính
Vậy thế nào là Hp dương tính? Câu trả lời rất đơn giản, Hp dương tính có nghĩa là bạn có vi khuẩn Hp trong dạ dày. Làm sao để biết mình có Hp dương tính hay không? Bạn cần nhìn vào phiếu xét nghiệm của bác sỹ. Một số xét nghiệm thông thường để biết Hp dương tính cũng như mức độ chính xác của xét nghiệm, chúng tôi xin liệt kê ra sau đây để bạn tham khảo:
Xem thêm:
· Kiểm tra mô bệnh học: lấy mảnh tế bào dạ dày bị bệnh, nhuộm và quan sát dưới kính hiển vi, nếu thấy có vi khuẩn Hp thì là vi khuẩn Hp dương tính.
· Nuôi cấy tế bào: mảnh sinh thiết tế bào bị bệnh được sử dụng để mang đi nuôi cấy trong môi trường đặc biệt, sau một thời gian thấy vi khuẩn Hp xuất hiện tức là Hp dương tính.
· Test thở UBT: bệnh nhân được đưa một thiết bị để thổi vào (thẻ hoặc bong bóng), sau đó đánh giá qua thiết bị đo đặc biệt với thông số DPM (độ phân giải của chất phóng xạ trong một phút)
DPM< 50: vi khuẩn Hp âm tính.
DPM 50-199: không xác định vi khuẩn Hp dương tính hay âm tính.
DPM> 200: vi khuẩn Hp dương tính
Khi làm test thở Ure, cần lưu ý là phương pháp này cũng có hai loại phân biệt bởi 2 đồng vị Carbon khác nhau là C13 và C14. Phương pháp sử dụng C14 không được tiến hành cho trẻ nhỏ (<12 tuổi) và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vì nó có tính phóng xạ mạnh, có thể gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người bệnh.
· Test phân: mẫu phân người bệnh được lấy đi để nhuộm và soi dưới kính hiển vi hoặc làm phản ứng miễn dịch để kiểm tra vi khuẩn Hp. Nếu có vi khuẩn Hp trong phân thì gọi là vi khuẩn Hp dương tính.
· Xét nghiệm máu: máu của bệnh nhân được lấy làm bệnh phẩm, sử dụng công nghệ miễn dịch để xác định kháng thể kháng Hp trong huyết thanh bệnh nhân. Nếu thấy có kháng thể kháng vi khuẩn Hp trong huyết thanh bệnh nhân thì là vi khuẩn Hp dương tính.
Tuy nhiên xét nghiệm máu cho kết quả thiếu chính xác nhất vì cho dù vi khuẩn Hp đã bị tiệt trừ hoàn toàn thì kháng thể kháng vi khuẩn Hp vẫn lưu hành trong máu trong thời gian dài, có thể kéo dài hàng năm sau đó. Cho nên đây không phải một xét nghiệm được ưu tiên trong chẩn đoán nhiễm khuẩn Hp và chỉ được áp dụng khi không có phương pháp nào khác.
Làm gì khi có Hp dương tính?
Khi nhận kết quả báo vi khuẩn Hp dương tính, bạn cũng không nên quá lo lắng, điều quan trọng là tình trạng tiến triển bệnh hiện tại của bạn và lắng nghe ý kiến tư vấn của bác sỹ. Nếu cơ địa bạn đã bị bệnh dạ dày do vi khuẩn Hp thì việc tái nhiễm vi khuẩn Hp làm cho bạn có nguy cơ tái phát bệnh rất cao. Do đó, bạn cần tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị triệt để vi khuẩn Hp để bệnh không còn tái phát, đồng thời áp dụng các biện pháp cần thiết như sử dụng kháng thể kháng Hp (OvalgenHP) thường xuyên để bảo vệ dạ dày trước nguy cơ tái nhiễm vi khuẩn Hp.
Đối với những người có vi khuẩn Hp dương tính nhưng không có vấn đề gì liên quan tới bệnh lý dạ dày thì bạn có thể không cần điều trị diệt trừ vi khuẩn Hp trừ khi bạn nằm trong các đối tượng có nguy cơ cao như trong gia đình đã có người Ung thư dạ dày, tiền sử trước đây đã có loét dạ dày tá tràng, trong gia đình có bệnh nhân bị bệnh dạ dày tái phát nhiều lần nhất là trẻ em, hoặc thậm chí quá lo lắng về Ung thư dạ dày (vi khuẩn Hp là tác nhân hàng đầu gây Ung thư dạ dày)… Khi đó bạn có thể yêu cầu bác sỹ cho điều trị diệt trừ vi khuẩn Hp. Hiện nay có nhiều phương pháp để loại bỏ vi khuẩn Hp khỏi dạ dày cho các đối tượng khác nhau, tuy nhiên, vi khuẩn Hp kháng thuốc gia tăng nên việc điều trị đôi khi sẽ không đạt được kết quả như bạn kỳ vọng.
>>> Tham khảo: viêm dạ dày hp âm tính
Thế nào là Hp dương tính
Vậy thế nào là Hp dương tính? Câu trả lời rất đơn giản, Hp dương tính có nghĩa là bạn có vi khuẩn Hp trong dạ dày. Làm sao để biết mình có Hp dương tính hay không? Bạn cần nhìn vào phiếu xét nghiệm của bác sỹ. Một số xét nghiệm thông thường để biết Hp dương tính cũng như mức độ chính xác của xét nghiệm, chúng tôi xin liệt kê ra sau đây để bạn tham khảo:
Xem thêm:
- Thuoc tri viem da day
- Benh viem bao tu
· Kiểm tra mô bệnh học: lấy mảnh tế bào dạ dày bị bệnh, nhuộm và quan sát dưới kính hiển vi, nếu thấy có vi khuẩn Hp thì là vi khuẩn Hp dương tính.
· Nuôi cấy tế bào: mảnh sinh thiết tế bào bị bệnh được sử dụng để mang đi nuôi cấy trong môi trường đặc biệt, sau một thời gian thấy vi khuẩn Hp xuất hiện tức là Hp dương tính.
· Test thở UBT: bệnh nhân được đưa một thiết bị để thổi vào (thẻ hoặc bong bóng), sau đó đánh giá qua thiết bị đo đặc biệt với thông số DPM (độ phân giải của chất phóng xạ trong một phút)
DPM< 50: vi khuẩn Hp âm tính.
DPM 50-199: không xác định vi khuẩn Hp dương tính hay âm tính.
DPM> 200: vi khuẩn Hp dương tính
Khi làm test thở Ure, cần lưu ý là phương pháp này cũng có hai loại phân biệt bởi 2 đồng vị Carbon khác nhau là C13 và C14. Phương pháp sử dụng C14 không được tiến hành cho trẻ nhỏ (<12 tuổi) và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vì nó có tính phóng xạ mạnh, có thể gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người bệnh.
· Test phân: mẫu phân người bệnh được lấy đi để nhuộm và soi dưới kính hiển vi hoặc làm phản ứng miễn dịch để kiểm tra vi khuẩn Hp. Nếu có vi khuẩn Hp trong phân thì gọi là vi khuẩn Hp dương tính.
· Xét nghiệm máu: máu của bệnh nhân được lấy làm bệnh phẩm, sử dụng công nghệ miễn dịch để xác định kháng thể kháng Hp trong huyết thanh bệnh nhân. Nếu thấy có kháng thể kháng vi khuẩn Hp trong huyết thanh bệnh nhân thì là vi khuẩn Hp dương tính.
Tuy nhiên xét nghiệm máu cho kết quả thiếu chính xác nhất vì cho dù vi khuẩn Hp đã bị tiệt trừ hoàn toàn thì kháng thể kháng vi khuẩn Hp vẫn lưu hành trong máu trong thời gian dài, có thể kéo dài hàng năm sau đó. Cho nên đây không phải một xét nghiệm được ưu tiên trong chẩn đoán nhiễm khuẩn Hp và chỉ được áp dụng khi không có phương pháp nào khác.
Làm gì khi có Hp dương tính?
Khi nhận kết quả báo vi khuẩn Hp dương tính, bạn cũng không nên quá lo lắng, điều quan trọng là tình trạng tiến triển bệnh hiện tại của bạn và lắng nghe ý kiến tư vấn của bác sỹ. Nếu cơ địa bạn đã bị bệnh dạ dày do vi khuẩn Hp thì việc tái nhiễm vi khuẩn Hp làm cho bạn có nguy cơ tái phát bệnh rất cao. Do đó, bạn cần tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị triệt để vi khuẩn Hp để bệnh không còn tái phát, đồng thời áp dụng các biện pháp cần thiết như sử dụng kháng thể kháng Hp (OvalgenHP) thường xuyên để bảo vệ dạ dày trước nguy cơ tái nhiễm vi khuẩn Hp.
Đối với những người có vi khuẩn Hp dương tính nhưng không có vấn đề gì liên quan tới bệnh lý dạ dày thì bạn có thể không cần điều trị diệt trừ vi khuẩn Hp trừ khi bạn nằm trong các đối tượng có nguy cơ cao như trong gia đình đã có người Ung thư dạ dày, tiền sử trước đây đã có loét dạ dày tá tràng, trong gia đình có bệnh nhân bị bệnh dạ dày tái phát nhiều lần nhất là trẻ em, hoặc thậm chí quá lo lắng về Ung thư dạ dày (vi khuẩn Hp là tác nhân hàng đầu gây Ung thư dạ dày)… Khi đó bạn có thể yêu cầu bác sỹ cho điều trị diệt trừ vi khuẩn Hp. Hiện nay có nhiều phương pháp để loại bỏ vi khuẩn Hp khỏi dạ dày cho các đối tượng khác nhau, tuy nhiên, vi khuẩn Hp kháng thuốc gia tăng nên việc điều trị đôi khi sẽ không đạt được kết quả như bạn kỳ vọng.
>>> Tham khảo: viêm dạ dày hp âm tính