➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Để trở thành người phụ nữ hiện đại và thông minh về tất cả mọi thứ thì bạn cần không ngừng bổ sung vào cẩm nang của mình nhiều kĩ năng hữu ích nhé. Bài viết hôm nay sẽ mách cho bạn cách để trở thành người tiêu dùng một cách thông minh nhất. Hãy cùng kiểm tra lại xem mình đã làm được những điều này chưa nhé!
1. Lập kế hoạch chi tiêu
Trước khi quyết định chi tiền vào một thứ gì đó bạn nên lập cho mình 1 kế hoạch cân đối giữa thu nhập và nhu cầu của mình nhé. Để có thể biết được cái gì cần và chưa cần. Điều này tưởng chừng như quá đơn giản nên các bạn thường bỏ qua và dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách. Hãy nhớ nhiệm vụ của người mua là chi tiêu càng hợp lý càng tốt.
2. Không mua theo phong trào
Bạn thấy người ta mua rồi mình lại muốn mua theo. Hoặc có thể đơn giản hơn là bạn đang bị “rủ rê” chứ mình chưa thật sự có nhu cầu. Bạn mua sắm theo phong trào rồi những thứ chưa thật sự cần thiết đó lại góp phần chật thêm trong góc nhà của bạn đó. Rồi bắt đầu thốt nên những câu nối tiếc “ước gì mình chưa mua những thứ này nhỉ?”…
3. Tránh xa mục đích khoe khoang
Người tiêu dùng không minh không bao giờ mua đồ nhằm mục đích khoe khoang đâu các bạn. Điều này sẽ khiến chúng ta trở nên rỗng túi lúc nào không hay biết. Không nên nổ lực hết mình “tậu” những món hàng đắt tiền chỉ để nở mặt với người khác. Hãy suy nghĩ thử xem làm như vậy bạn sẽ được gì, hay chỉ khiến phí công sức và tiền bạc của mình thôi.
4. Kiểm kê đồ đạc thường xuyên
Bạn mua quá nhiều để rồi không biết hết được mình đã mua những thứ gì? Bằng việc thường xuyên kiểm tra đồ đạc sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều đó nhé. Hãy thử mà xem
5. Đừng xả stress bằng mua sắm
Nhiều người buồn chán hoặc đôi khi rãnh rỗi lại đi tìm đến việc mua sắm. Liệu pháp này chỉ có tác dụng tâm lý nhất thời. Thay vì tiêu tiền, hãy cân bằng cảm xúc của mình bằng nhiều cách khác như nghe nhạc, xem phim, chọn cho mình một môn thể thao yêu thích…
6. Tránh mua vì ham rẻ
Chiêu bài hạ giá của các doanh nghiệp khiến bạn bị cuốn theo rồi mua phải những thứ mình không cần thiết. “Rẻ” sẽ khiến cho bạn mua trúng những sản phẩm kém chất lượng hoặc lãng phí đến thời gian của mình. Vì thế hãy sử dụng thời gian và tiền bạn một cách hợp lý hơn nhé.
7. Hạn chế tác động của quảng cáo
Quảng cáo giúp người tiêu dùng có thêm nhiều thông tin, tuy nhiên chúng ta phải có cách tiếp nhận chọn lọc để không bị ảo tưởng về giá trị thực của sản phẩm. Không nên để quảng cáo dẫn dắt mình. Bên cạnh đó cũng phải xem chất lượng của sản phẩm, tham khảo ý kiến ngươi dùng để có quyết định chính xác nhất.
Bạn đừng nên mua sắm chỉ để “khoe khoang” hay “xoa dịu nỗi buồn”, vì “ham rẻ” hay “tin lời quảng cáo”. Giữa hàng loạt các thông tin về hàng hóa, các chiêu trò khuyến mãi, quà tặng… , người tiêu dùng dễ mắc phải những sai lầm. 7 lời khuyên trên hi vọng sẽ giúp bạn kiểm soát tốt và hạn chế rủi ro không đáng có. Chúc bạn thành công!
1. Lập kế hoạch chi tiêu
Trước khi quyết định chi tiền vào một thứ gì đó bạn nên lập cho mình 1 kế hoạch cân đối giữa thu nhập và nhu cầu của mình nhé. Để có thể biết được cái gì cần và chưa cần. Điều này tưởng chừng như quá đơn giản nên các bạn thường bỏ qua và dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách. Hãy nhớ nhiệm vụ của người mua là chi tiêu càng hợp lý càng tốt.
2. Không mua theo phong trào
3. Tránh xa mục đích khoe khoang
Người tiêu dùng không minh không bao giờ mua đồ nhằm mục đích khoe khoang đâu các bạn. Điều này sẽ khiến chúng ta trở nên rỗng túi lúc nào không hay biết. Không nên nổ lực hết mình “tậu” những món hàng đắt tiền chỉ để nở mặt với người khác. Hãy suy nghĩ thử xem làm như vậy bạn sẽ được gì, hay chỉ khiến phí công sức và tiền bạc của mình thôi.
4. Kiểm kê đồ đạc thường xuyên
5. Đừng xả stress bằng mua sắm
6. Tránh mua vì ham rẻ
7. Hạn chế tác động của quảng cáo
Quảng cáo giúp người tiêu dùng có thêm nhiều thông tin, tuy nhiên chúng ta phải có cách tiếp nhận chọn lọc để không bị ảo tưởng về giá trị thực của sản phẩm. Không nên để quảng cáo dẫn dắt mình. Bên cạnh đó cũng phải xem chất lượng của sản phẩm, tham khảo ý kiến ngươi dùng để có quyết định chính xác nhất.
Bạn đừng nên mua sắm chỉ để “khoe khoang” hay “xoa dịu nỗi buồn”, vì “ham rẻ” hay “tin lời quảng cáo”. Giữa hàng loạt các thông tin về hàng hóa, các chiêu trò khuyến mãi, quà tặng… , người tiêu dùng dễ mắc phải những sai lầm. 7 lời khuyên trên hi vọng sẽ giúp bạn kiểm soát tốt và hạn chế rủi ro không đáng có. Chúc bạn thành công!