➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
onplaza347
New member
Làm sao nhận biết sâm Ngọc Linh thật trên thị trường?
Trên thị trường hiện nay, để sâm Ngọc Linh rừng có khối lượng lớn khoảng 1-2 lạng là rất khó,gười mua nên quan tâm là về hình dáng củ vì suốt từ khoảng những năm 1980, người dân đã săn lùng sâm chẳng khác gì đi tìm trầm, nguồn sâm đã cạn kiệt.
“Vì thế, mua được 1 củ sâm 1kg đó là một điều hoang tưởng”, Th.S Lê Thanh Sơn khẳng định.
Ngoài ra, nếu là sâm Vũ Diệp hoặc Tam thất hoang thì củ thường không tròn mà có hình dáng hơi dẹt, khi nếm vị đắng thường ít và có cảm giác hơi ngứa ở đầu lưỡi.
Còn loại 1A chưa biết tên (đã nêu ở trên – pv), vị đắng mạnh hơn cả sâm Ngọc Linh tự nhiên, xộc hẳn vào trong họng, có khi, khách vừa nhấm vào miệng đã phải nhè ra ngay. Ngược lại, sâm Ngọc Linh thật “tiền khổ, hậu khổ, hậu khổ khổ” tức là khi nếm có vị đắng, về sau cũng đắng nhưng vị đắng của nó dịu và thanh.
“Sâm Ngọc Linh tươi có mùi, vị rất khó tả, nếu ai đã một lần nếm thử thì không thể nào quên”, Th.S Lê Thanh Sơn nói.
Một cách phân biệt bằng trực quan đó là dựa vào mầu của đất bám trên rễ sâm, độ dầy (độ bì) của vỏ rễ củ.
Th.S Lê Thanh Sơn cho biết: Vỏ ngoài của củ sâm Ngọc Linh Trà My bao giờ cũng mỏng và nhẵn, không xù xì, trong khi các loại sâm giả thường rất dày, sờ vào thấy bì bì, nhìn xa giống như màu da tê giác. Vì mọc tự nhiên trên đỉnh núi Ngọc Linh nên sâm Ngọc Linh luôn có mùi nồng nồng của đất mùn trên núi đá. Còn các loại sâm giả mọc chủ yếu ở đất Feralit đỏ vàng hoặc nâu nên nếu khách mua để ý, hoàn toàn có thể cạy được những loại đất này bám trên ngóc ngách của củ sâm.
Trên thị trường hiện nay, để sâm Ngọc Linh rừng có khối lượng lớn khoảng 1-2 lạng là rất khó,gười mua nên quan tâm là về hình dáng củ vì suốt từ khoảng những năm 1980, người dân đã săn lùng sâm chẳng khác gì đi tìm trầm, nguồn sâm đã cạn kiệt.
“Vì thế, mua được 1 củ sâm 1kg đó là một điều hoang tưởng”, Th.S Lê Thanh Sơn khẳng định.
Ngoài ra, nếu là sâm Vũ Diệp hoặc Tam thất hoang thì củ thường không tròn mà có hình dáng hơi dẹt, khi nếm vị đắng thường ít và có cảm giác hơi ngứa ở đầu lưỡi.
Còn loại 1A chưa biết tên (đã nêu ở trên – pv), vị đắng mạnh hơn cả sâm Ngọc Linh tự nhiên, xộc hẳn vào trong họng, có khi, khách vừa nhấm vào miệng đã phải nhè ra ngay. Ngược lại, sâm Ngọc Linh thật “tiền khổ, hậu khổ, hậu khổ khổ” tức là khi nếm có vị đắng, về sau cũng đắng nhưng vị đắng của nó dịu và thanh.
“Sâm Ngọc Linh tươi có mùi, vị rất khó tả, nếu ai đã một lần nếm thử thì không thể nào quên”, Th.S Lê Thanh Sơn nói.
Một cách phân biệt bằng trực quan đó là dựa vào mầu của đất bám trên rễ sâm, độ dầy (độ bì) của vỏ rễ củ.
Th.S Lê Thanh Sơn cho biết: Vỏ ngoài của củ sâm Ngọc Linh Trà My bao giờ cũng mỏng và nhẵn, không xù xì, trong khi các loại sâm giả thường rất dày, sờ vào thấy bì bì, nhìn xa giống như màu da tê giác. Vì mọc tự nhiên trên đỉnh núi Ngọc Linh nên sâm Ngọc Linh luôn có mùi nồng nồng của đất mùn trên núi đá. Còn các loại sâm giả mọc chủ yếu ở đất Feralit đỏ vàng hoặc nâu nên nếu khách mua để ý, hoàn toàn có thể cạy được những loại đất này bám trên ngóc ngách của củ sâm.