➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Cách bảo quản và giặt sạch ba lô đi học của con
Ba lô đi học của trẻ sau một thời gian sử dụng sẽ bị tích nhiều vết bẩn, bụi bám trên từng sớ vải, đặc biệt là tại phần đáy balo, dây kéo... Vì vậy mà việc giặt sạch ba lô không phải là chuyện đơn giản.
Bạn nên giặt ba lô theo định kỳ để đảm bảo ba lô sạch sẽ và phơi khô trước khi sử dụng để tránh nấm mốc.
1. Sử dụng và bảo quản:
- Không nên đựng vật quá lớn hay quá nặng: Ba lô được thiết kế riêng cho việc chứa đựng đồ đạc và sách vở. Vì vậy việc sử dụng ba lô chứa các vật nặng hoặc quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng balo bị bung chỉ, rách, hỏng khóa kéo.
- Trẻ thường cất ba lô trong ngăn bàn học, mà ngăn bàn chật hẹp sẽ khiến ba lô bị mất dáng, cong vênh. Hãy dặn trẻ để ba lô trên ghế hoặc treo bên cạnh bàn nếu ngăn bàn quá chật.
- Giặt ba lô định kỳ và phơi khô: Ba lô sử dụng một thời gian sẽ tích bụi, ngoài việc bị bản thì đường dây kéo không còn mượt nữa do kết bụi bẩn. Từ đó dẫn đến dây kéo sẽ dễ bị hỏng. Bạn nên giặt ba lô theo định kỳ để đảm bảo ba lô sạch sẽ và phơi khô trước khi sử dụng để tránh nấm mốc.
2. Cách giặt sạch ba lô:
Ba lô sau một thời gian sử dụng sẽ bị tích nhiều vết bẩn, bụi bám trên từng sớ vải, đặc biệt là tại phần đáy balo, dây kéo... Vì vậy mà việc giặt sạch ba lô không phải là chuyện đơn giản.
- Bước 1: Lấy toàn bộ mọi thứ vật dụng trong ba lô ra ngoài. Sau thời gian sử dụng có thể trẻ đã bỏ nhiều thứ đồ dùng vào ba lô, do đó trước khi giặt phải tiến hành lấy toàn bộ mọi thứ trong ba lô ra ngoài, đặc biệt là các mảnh giấy nhỏ. Các mảnh giấy nhỏ khi giặt sẽ dẫn đến tan rã và bám chắc vào ba lô khi phơi khô làm mất thẩm mỹ và khó giặt sạch về sau.
- Bước 2: Ngâm ba lô trong hỗn hợp xà bông trong 30 phút trước khi giặt. Bạn nên ngâm ba lô trong hỗn hợp xà phòng trong 30 phút để các bụi nhỏ li ti, các vết bẩn tan ra, vải mềm ra... trước khi giặt.
- Bước 3: Sử dụng bàn chải mềm để chà sạch vết bẩn, sổ qua nước nhiều lần. Đối với các vết bẩn cần được chà sạch bằng bàn chải mềm, tránh chải vào các phần vải dạng lưới to để không gây rách. Tuyệt đối không dùng bàn chải cước cứng sẽ gây ra các vết xước trên nền vải balo. Sau khi chà sạch bạn nên sổ nước nhiều lần, ngâm nước xả vải để tránh xà bông lưu trong balo, gây mùi khó chịu khi sử dụng.
- Bước 4: Phơi khô bằng cách dốc ngược ba lô lại, mở bung các dây kéo, phơi ngoài trời nắng. Không sử dụng ba lô khi còn ẩm để tránh hơi nước xâm nhập làm hư đồ đạc.
3. Cách làm sạch cặp, ba lô bị mốc:
Độ ẩm trong không khí cao là nguyên nhân làm cho những chiếc cặp, ba lô của bạn bị mốc kèm theo mùi khó chịu. Ngoài ra vi khuẩn gây mốc còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhất là với trẻ em.
Thông thường nhiều người vẫn nghĩ: Bị mốc cứ cho vào xà phòng giặt phơi là sẽ hết nhưng như vậy không hoàn toàn đúng vì vi khuẩn mốc vẫn sẽ còn trong lớp vải dù của cặp túi balo nhưng nếu dùng 2 cách trên bạn hoàn toàn có thể yên tâm sạch vi khuẩn mốc.
Để đánh bay những vết mốc trên cặp sách, ba lô đi học của trẻ bạn có thể làm theo 2 cách sau:
- Cách 1: Bạn có thể dùng giẻ sạch nhúng tinh dầu trà xanh lau lên vết mốc trên cặp túi ba lô, lau đi lau lại nhiều lần sau đó dùng xà phòng và nước sạch để giặt và phơi khô.
- Cách 2: Bạn có thể dùng dấm vì dấm là chất kỵ nấm mốc, khả năng diệt khuẩn rất cao. Cách dùng như tinh dầu trà xanh: Dùng giẻ sạch nhúng dấm lau lên vết mốc sau đó giặt sạch và phơi khô.
Ba lô đi học của trẻ sau một thời gian sử dụng sẽ bị tích nhiều vết bẩn, bụi bám trên từng sớ vải, đặc biệt là tại phần đáy balo, dây kéo... Vì vậy mà việc giặt sạch ba lô không phải là chuyện đơn giản.
Bạn nên giặt ba lô theo định kỳ để đảm bảo ba lô sạch sẽ và phơi khô trước khi sử dụng để tránh nấm mốc.
1. Sử dụng và bảo quản:
- Không nên đựng vật quá lớn hay quá nặng: Ba lô được thiết kế riêng cho việc chứa đựng đồ đạc và sách vở. Vì vậy việc sử dụng ba lô chứa các vật nặng hoặc quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng balo bị bung chỉ, rách, hỏng khóa kéo.
- Trẻ thường cất ba lô trong ngăn bàn học, mà ngăn bàn chật hẹp sẽ khiến ba lô bị mất dáng, cong vênh. Hãy dặn trẻ để ba lô trên ghế hoặc treo bên cạnh bàn nếu ngăn bàn quá chật.
- Giặt ba lô định kỳ và phơi khô: Ba lô sử dụng một thời gian sẽ tích bụi, ngoài việc bị bản thì đường dây kéo không còn mượt nữa do kết bụi bẩn. Từ đó dẫn đến dây kéo sẽ dễ bị hỏng. Bạn nên giặt ba lô theo định kỳ để đảm bảo ba lô sạch sẽ và phơi khô trước khi sử dụng để tránh nấm mốc.
2. Cách giặt sạch ba lô:
Ba lô sau một thời gian sử dụng sẽ bị tích nhiều vết bẩn, bụi bám trên từng sớ vải, đặc biệt là tại phần đáy balo, dây kéo... Vì vậy mà việc giặt sạch ba lô không phải là chuyện đơn giản.
- Bước 1: Lấy toàn bộ mọi thứ vật dụng trong ba lô ra ngoài. Sau thời gian sử dụng có thể trẻ đã bỏ nhiều thứ đồ dùng vào ba lô, do đó trước khi giặt phải tiến hành lấy toàn bộ mọi thứ trong ba lô ra ngoài, đặc biệt là các mảnh giấy nhỏ. Các mảnh giấy nhỏ khi giặt sẽ dẫn đến tan rã và bám chắc vào ba lô khi phơi khô làm mất thẩm mỹ và khó giặt sạch về sau.
- Bước 2: Ngâm ba lô trong hỗn hợp xà bông trong 30 phút trước khi giặt. Bạn nên ngâm ba lô trong hỗn hợp xà phòng trong 30 phút để các bụi nhỏ li ti, các vết bẩn tan ra, vải mềm ra... trước khi giặt.
- Bước 3: Sử dụng bàn chải mềm để chà sạch vết bẩn, sổ qua nước nhiều lần. Đối với các vết bẩn cần được chà sạch bằng bàn chải mềm, tránh chải vào các phần vải dạng lưới to để không gây rách. Tuyệt đối không dùng bàn chải cước cứng sẽ gây ra các vết xước trên nền vải balo. Sau khi chà sạch bạn nên sổ nước nhiều lần, ngâm nước xả vải để tránh xà bông lưu trong balo, gây mùi khó chịu khi sử dụng.
- Bước 4: Phơi khô bằng cách dốc ngược ba lô lại, mở bung các dây kéo, phơi ngoài trời nắng. Không sử dụng ba lô khi còn ẩm để tránh hơi nước xâm nhập làm hư đồ đạc.
3. Cách làm sạch cặp, ba lô bị mốc:
Độ ẩm trong không khí cao là nguyên nhân làm cho những chiếc cặp, ba lô của bạn bị mốc kèm theo mùi khó chịu. Ngoài ra vi khuẩn gây mốc còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhất là với trẻ em.
Thông thường nhiều người vẫn nghĩ: Bị mốc cứ cho vào xà phòng giặt phơi là sẽ hết nhưng như vậy không hoàn toàn đúng vì vi khuẩn mốc vẫn sẽ còn trong lớp vải dù của cặp túi balo nhưng nếu dùng 2 cách trên bạn hoàn toàn có thể yên tâm sạch vi khuẩn mốc.
Để đánh bay những vết mốc trên cặp sách, ba lô đi học của trẻ bạn có thể làm theo 2 cách sau:
- Cách 1: Bạn có thể dùng giẻ sạch nhúng tinh dầu trà xanh lau lên vết mốc trên cặp túi ba lô, lau đi lau lại nhiều lần sau đó dùng xà phòng và nước sạch để giặt và phơi khô.
- Cách 2: Bạn có thể dùng dấm vì dấm là chất kỵ nấm mốc, khả năng diệt khuẩn rất cao. Cách dùng như tinh dầu trà xanh: Dùng giẻ sạch nhúng dấm lau lên vết mốc sau đó giặt sạch và phơi khô.