Bệnh cao huyết áp là con đường ngắn nhất dẫn tới chứng bệnh nguy hiểm là đột quỵ, tai biến mạch máu não. Thế nhưng, số người mắc bệnh cao huyết áp trong cuộc sống hiện nay là rất cao, và nguy hiểm hơn nữa đó là chính người đang có mầm mống, nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp hoặc đang bị cao huyết áp rồi lại vô tình không phát hiện ra mình đang mang bệnh, chỉ tới khi nó bộc phát ra mới hay.Để giảm thiểu các biến chứng, cách tốt nhất hãy phát hiện sớm bệnh cao huyết áp để có cách phòng ngừa và điều trị thích hợp.Huyết áp của một người bình thường là 120/80mmHg (12 là huyết áp trên, 8 là huyết áp dưới). Khi huyết áp trên ở con số từ 14 trở đi hoặc huyết áp dưới từ 9 trở lên gọi là huyết áp cao. Đối với tùy từng người, tùy độ tuổi cũng như mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bệnh cao huyết áp có các biểu hiện khác nhau.
Các triệu chứng bệnh cao huyết áp:
- Nhức đầu: Phía sau gáy hay trước trán, thường vào buổi sáng, đôi khi kéo dài cả ngày.
- Chóng mặt: Cảm giác đi đứng không vững và hơi nặng đầu.
- Mệt: Cảm giác nặng ở ngực, hơi khó thở.
- Yếu liệt tay chân vài giây đến vài phút.
- Chảy máu cam tái phát nhiều lần.
Để điều trị đúng bệnh cao huyết áp, cần thực hiện 3 điểm:
- Đưa chỉ số huyết áp về dưới 140/90 mmHg dù không thấy bất kỳ triệu chứng nào.
- Áp dụng tốt chế độ điều trị không dùng thuốc: kiêng ăn mặn, không ăn nhiều chất béo, bỏ hút thuốc lá, không uống nhiều rượu, tập thể dục, chơi thể thao đều đặn.
- Trường hợp bị cao huyết áp nặng cần phải dùng tới một số thuốc đặc trị như an cung ngưu hoàng, nhưng nhất thiết phải tuân theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Người bị cao huyết áp nên ăn những thực phẩm sau đây:
Cần tây: dùng thứ càng tươi càng ốt, rửa thật sạch, giã nát rồi ép lấy nước,chế thêm một chút mật ong, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 40ml.
Cải cúc: nên dùng làm rau ăn hàng ngày hoặc ép lấy nước cốt uống, mỗi ngày chừng 50ml, chia 2 lần sáng, chiều. Đặc biệt thích hợp với những người bị CHA có kèm theo đau và nặng đầu.
Rau muống: đặc biệt thích hợp cho những người CHA kèm theo những triệu chứng đau đầu.
Măng lau: rất thích hợp cho người bị CHA và xơ vữa động mạch.
Cà chua: nếu ăn thường xuyên mỗi ngày 2 quả cà chua sống thì khả năng phòng chống CHA là rất tốt. Đặc biệt là khi có biến chứng xuất huyết đáy mắt.
Cà: đặc biệt cà tím là thực phẩm rất giàu vitamin P, giúp cho thành mạch máu được mềm mại, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hoàn hay gặp ở những người CHA và các bệnh lý tim mạch khác.
Cà rốt: nên dùng dạng tươi, rửa sạch, ép lấy nước uống ngày 2 lần, mỗi lần chừng 50ml.
Nấm hương và nấm rơm: là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, nhưng lại có khả năng phòng chống xơ vữa động mạch và CHA.
Mộc nhĩ: hàng ngày có thể dùng mộc nhĩ trắng 10g hoặc mộc nhĩ đen 6g, đem nấu nhừ rồi chế thêm 10g đường phèn, ăn đều đặn trong ngày, khi có biến chứng đáy mắt xuất hiện thì đây là thức ăn lý tưởng.
Tỏi: hàng ngày nếu kiên trì ăn đều đặn 2 tép tỏi sống hoặc đã ngâm giấm, hay uống 50ml giấm ngâm tỏi thì có thể duy trì huyết áp ổn định ở mức bình thường.
Lạc (đậu phộng): kinh nghiệm dân gian Trung Quốc dùng lạc ngâm với giấm ăn sau 5 ngày thì dùng được, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 10 hạt.
Hải tảo, hải đới và thảo đỏ: co thể dùng phối hợp cả 3 thứ cùng một lúc hoặc thay thế nhau.
Đậu Hà Lan và đậu xanh: kinh nghiệm dân gian thường dùng đậu xanh hầm với hải đới ăn, hoặc đậu xanh và vừng đen sao thơm tán bột ăn mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 50g để phòng chống cao huyết áp.
Sữa đậu nành: mỗi ngày nên dùng 1.000ml sữa đậu nành pha với 100g đường trắng, chia làm vài lần uống trong ngày.
Táo: mỗi ngày nên ăn 3 quả hoặc ép lấy nước uống 3 lần, mỗi lần chừng 50ml.
Lê: mỗi ngày nên ăn đều đặn từ 1 - 2 quả hoặc ép lấy nước cốt uống.
Chuối tiêu: mỗi ngày nên ăn từ 1- 2 quả hoặc dùng vỏ chuối tiêu tươi 30- 60g sắc uống thay trà.
Dưa chuột: nên dùng dưới dạng ăn sống hoặc chế thành dưa góp, nhưng chú ý không quá nhiều muối.
Mã thầy: mỗi ngày dùng 60-120g rửa sạch, ép lấy nước, chia uống 3 lần trong ngày hoặc dùng 120g sắc uống cùng với hải tảo 60g, uống thay trà trong ngày.
Chuyên khoa tim mạch Thu Cúc
Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Website: Benhtimmach.info.vn
Tổng đài tư vẫn: 1900 5588 96
Các triệu chứng bệnh cao huyết áp:
- Nhức đầu: Phía sau gáy hay trước trán, thường vào buổi sáng, đôi khi kéo dài cả ngày.
- Chóng mặt: Cảm giác đi đứng không vững và hơi nặng đầu.
- Mệt: Cảm giác nặng ở ngực, hơi khó thở.
- Yếu liệt tay chân vài giây đến vài phút.
- Chảy máu cam tái phát nhiều lần.
Để điều trị đúng bệnh cao huyết áp, cần thực hiện 3 điểm:
- Đưa chỉ số huyết áp về dưới 140/90 mmHg dù không thấy bất kỳ triệu chứng nào.
- Áp dụng tốt chế độ điều trị không dùng thuốc: kiêng ăn mặn, không ăn nhiều chất béo, bỏ hút thuốc lá, không uống nhiều rượu, tập thể dục, chơi thể thao đều đặn.
- Trường hợp bị cao huyết áp nặng cần phải dùng tới một số thuốc đặc trị như an cung ngưu hoàng, nhưng nhất thiết phải tuân theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Người bị cao huyết áp nên ăn những thực phẩm sau đây:
Cần tây: dùng thứ càng tươi càng ốt, rửa thật sạch, giã nát rồi ép lấy nước,chế thêm một chút mật ong, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 40ml.
Cải cúc: nên dùng làm rau ăn hàng ngày hoặc ép lấy nước cốt uống, mỗi ngày chừng 50ml, chia 2 lần sáng, chiều. Đặc biệt thích hợp với những người bị CHA có kèm theo đau và nặng đầu.
Rau muống: đặc biệt thích hợp cho những người CHA kèm theo những triệu chứng đau đầu.
Măng lau: rất thích hợp cho người bị CHA và xơ vữa động mạch.
Cà chua: nếu ăn thường xuyên mỗi ngày 2 quả cà chua sống thì khả năng phòng chống CHA là rất tốt. Đặc biệt là khi có biến chứng xuất huyết đáy mắt.
Cà: đặc biệt cà tím là thực phẩm rất giàu vitamin P, giúp cho thành mạch máu được mềm mại, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hoàn hay gặp ở những người CHA và các bệnh lý tim mạch khác.
Cà rốt: nên dùng dạng tươi, rửa sạch, ép lấy nước uống ngày 2 lần, mỗi lần chừng 50ml.
Nấm hương và nấm rơm: là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, nhưng lại có khả năng phòng chống xơ vữa động mạch và CHA.
Mộc nhĩ: hàng ngày có thể dùng mộc nhĩ trắng 10g hoặc mộc nhĩ đen 6g, đem nấu nhừ rồi chế thêm 10g đường phèn, ăn đều đặn trong ngày, khi có biến chứng đáy mắt xuất hiện thì đây là thức ăn lý tưởng.
Tỏi: hàng ngày nếu kiên trì ăn đều đặn 2 tép tỏi sống hoặc đã ngâm giấm, hay uống 50ml giấm ngâm tỏi thì có thể duy trì huyết áp ổn định ở mức bình thường.
Lạc (đậu phộng): kinh nghiệm dân gian Trung Quốc dùng lạc ngâm với giấm ăn sau 5 ngày thì dùng được, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 10 hạt.
Hải tảo, hải đới và thảo đỏ: co thể dùng phối hợp cả 3 thứ cùng một lúc hoặc thay thế nhau.
Đậu Hà Lan và đậu xanh: kinh nghiệm dân gian thường dùng đậu xanh hầm với hải đới ăn, hoặc đậu xanh và vừng đen sao thơm tán bột ăn mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 50g để phòng chống cao huyết áp.
Sữa đậu nành: mỗi ngày nên dùng 1.000ml sữa đậu nành pha với 100g đường trắng, chia làm vài lần uống trong ngày.
Táo: mỗi ngày nên ăn 3 quả hoặc ép lấy nước uống 3 lần, mỗi lần chừng 50ml.
Lê: mỗi ngày nên ăn đều đặn từ 1 - 2 quả hoặc ép lấy nước cốt uống.
Chuối tiêu: mỗi ngày nên ăn từ 1- 2 quả hoặc dùng vỏ chuối tiêu tươi 30- 60g sắc uống thay trà.
Dưa chuột: nên dùng dưới dạng ăn sống hoặc chế thành dưa góp, nhưng chú ý không quá nhiều muối.
Mã thầy: mỗi ngày dùng 60-120g rửa sạch, ép lấy nước, chia uống 3 lần trong ngày hoặc dùng 120g sắc uống cùng với hải tảo 60g, uống thay trà trong ngày.
Chuyên khoa tim mạch Thu Cúc
Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Website: Benhtimmach.info.vn
Tổng đài tư vẫn: 1900 5588 96