➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Nhưng đa số sự “cố quá” ấy lại dẫn công việc tới “quá cố”, bỏ dở và thất bại.
Thay đổi là khó khăn. Những ý tưởng cho năm mới hầu như luôn thất bại. Nhưng tại The Energy Project, chúng tôi đã phát triển một phương thức tạo ra những thay đổi to lớn và lâu dài cả trong cuộc sống cá nhân tôi và cả những công ty khách hàng mà chúng tôi giảng dạy.
Phương pháp của chúng tôi dựa trên cơ sở ghi nhận rằng con người là loài vật của thói quen. Gần 95% các hành vi của chúng ta là thói quen hoặc xảy ra để đáp lại yếu tố ngoại cảnh. Chỉ 5% các lựa chọn của chúng ta là tự lựa chọn có ý thức.
Vào năm 1911, nhà toán học Alfred North Whitehead đã trực cảm được điều mà gần một thế kỉ sau các nhà nghiên cứu khẳng định. Ông viết rằng: “Một điều sai lầm hiển nhiên sâu sắc là chúng ta thường nuôi dưỡng thói quen suy nghĩ đến những điều chúng ta đang làm. Ngược lại với điều đó mới đúng. Tiến bộ văn minh xã hội đạt được thông qua việc mở rộng số lượng các hoạt động quan trọng được chúng ta thực hiện mà không cần nghĩ về chúng.”
Để tạo ra những thay đổi mang tính đột phá, chúng ta phải dựa ít hơn vào vỏ não trước và nhiều hơn vào những phần thô sơ của não bộ nơi thói quen được hình thành.*Nói một cách đơn giản, các hành vi của chúng ta càng được trình tự hóa và biến thành thói quen thì chúng càng cần ít năng lượng để tiến hành và chúng càng xảy ra một cách tự động hơn.
Dưới đây là sáu bước chính để thực hiện những thay đổi:
1. Chính xác và cụ thể
Hãy tưởng tượng ý tưởng cho năm mới của bạn là “tập thể dục thường xuyên.” Chỉ chung chung như vậy rất dễ thất bại. Bạn sẽ có cơ hội thành công cao hơn nếu bạn quyết định trước ngày, thời gian và chính xác điều gì bạn định làm vào thời gian đó.
Ví dụ bạn cam kết thực hiện việc luyện tập 30 phút lúc 6 giờ sáng vào thứ Hai, thứ Tư và thứ Sáu. Nếu có điều gì đó ngoài tầm kiểm soát khiến bạn không luyện tập được vào một trong những ngày đó, bạn tự động mặc định thực hiện việc luyện tập bù vào thứ Bảy lúc 9 giờ sáng.
Các nhà nghiên cứu gọi đó là "ý định thực hiện" và nó gia tăng đáng kể tỷ lệ thành công của bạn.
2. Chỉ làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định
Trong nhiều năm qua, tôi đã thiết lập một loạt các hành động tạo thành thói quen thường ngày, như thói quen dành cho việc [url="http://phunuvn.net/forums/tang-giam-can-3-vong-dep.138/"]giảm cân[/url] và chạy bộ. Tôi tập thói quen làm việc quan trọng nhất mỗi buổi sáng trong 90 phút liên tục không ngắt quãng.
Trong mỗi trường hợp, tôi đều đặt hết tâm trí vào hoạt động mới mới. Thậm chí như vậy thì trong một số trường hợp, tôi vẫn phải cố gắng vài lần trước khi có thể duy trì hành vi đó đủ lâu để nó trở thành thói quen.
Máy tính có thể chạy vài chương trình đồng thời.*Con người hoạt động tốt nhất khi chúng ta làm từng việc một lúc theo tuần tự.
3. Không quá ít, không quá nhiều
Sai lầm hiển nhiên nhất chúng ta phạm phải khi cố gắng thay đổi điều gì đó trong cuộc đời mình là “chúng ta cắn nhiều hơn chúng ta có thể nhai.” Ví dụ, thử tưởng tượng rằng bạn đã không tập luyện trong suốt năm qua và đột nhiên bạn nổi hứng thực hiện một chế độ đi bộ 30 phút mỗi ngày, 5 ngày trong tuần. Thường thì bạn sẽ thấy rằng việc tập luyện như vậy quá mệt mỏi và bạn sẽ gạt nó sang một bên sau vài lần.
Cũng có thể xảy ra trường hợp ngược lại, có nghĩa là bạn làm quá ít. 30 phút là quá nhiều nên bạn chỉ đi bộ 10 phút vào lúc nghỉ trưa 3 ngày trong tuần và duy trì chế độ luyện tập như vậy. Vấn đề là như thế bạn cũng không cảm thấy khỏe hơn sau vài tuần luyện tập và động lực của bạn cũng giảm dần.
Cách duy nhất để thực sự phát triển là thách thức với giới hạn thoải mái hiện tại của bạn. Bí quyết là phải tìm được điểm trung gian – nghĩa là việc đó phải đủ khó để mang lại cho bạn lợi ích nào đó nhưng cũng không quá nhiều để bạn có thể sẵn sàng duy trì nó.
4. Những điều chúng ta cưỡng lại thường cám dỗ dai dẳng
Hãy nghĩ đến việc ngồi trước một đĩa bánh sôcôla thơm phức trong một thời gian dài. Những người ăn kiêng sẽ thường thất bại bởi thực đơn của họ thường được xây dựng theo nguyên tắc cưỡng lại những loại thức ăn ưa thích. Cuối cùng chúng ta lại phải cố gắng vận dụng năng lực tự chủ giới hạn của mình.
Điều này cũng giống như những nỗ lực phớt lờ dấu hiệu có thư điện tử mới khi bạn đang thực hiện một việc quan trọng cần chú tâm hết mình.
Câu trả lời hợp lý duy nhất là phải tránh khỏi sự cám dỗ.*Với thư điện tử, điều hữu hiệu nhất là tắt nó đi vào những thời gian nhất định và sau đó trả lời vào các lúc khác. Với những người ăn kiêng, hãy để những đồ bạn không muốn ăn ngoài tầm mắt và tập trung vào thực đơn của bạn thay vì nghĩ xem bạn sắp ăn gì, vào lúc vào và bao nhiêu. Bạn càng ít phải nghĩ đến điều phải làm, bạn càng có thể thành công.
5. Các cam kết cạnh tranh với nhau
Chúng ta đều có cảm giác an toàn và thoải mái khi làm những việc chúng ta thường làm, thậm chí cho dù việc đó chưa chắc đã mang lại kết quả tốt nhất cho chúng ta. Nhà nghiên cứu Robert Kegan và Lisa Lahey gọi đó là "sự miễn dịch với thay đổi.” Thậm chí ngay cả những cam kết thay đổi nhiệt thành nhất cũng không phải là thể bằng một cam kết mạnh mẽ nhưng khó thấy – cam kết không thay đổi.
Dưới đây là một cách đơn giản để vượt qua kiểu cam kết đó. Hãy nghĩ đến một sự thay đổi bạn thực sự muốn làm. Và tự hỏi gần đây bạn đã làm hoặc không làm điều gì để làm suy yếu cam kết chủ yếu đó.
6. Duy trì niềm tin
Thay đổi là khó khăn. Thay đổi cũng đau đớn. Và có lúc bạn trải nghiệm sự thất bại. Mọi người thường phải nỗ lực thay đổi sáu lần trước khi thực hiện được sự thay đổi đó. Nhưng nếu bạn thực hiện theo những bước trên, tôi có thể nói rằng, từ kinh nghiệm của chính tôi và của hàng nghìn khách hàng, bạn sẽ thành công, và rất có thể không gặp nhiều thất bại.
Thay đổi là khó khăn. Những ý tưởng cho năm mới hầu như luôn thất bại. Nhưng tại The Energy Project, chúng tôi đã phát triển một phương thức tạo ra những thay đổi to lớn và lâu dài cả trong cuộc sống cá nhân tôi và cả những công ty khách hàng mà chúng tôi giảng dạy.
Phương pháp của chúng tôi dựa trên cơ sở ghi nhận rằng con người là loài vật của thói quen. Gần 95% các hành vi của chúng ta là thói quen hoặc xảy ra để đáp lại yếu tố ngoại cảnh. Chỉ 5% các lựa chọn của chúng ta là tự lựa chọn có ý thức.
Vào năm 1911, nhà toán học Alfred North Whitehead đã trực cảm được điều mà gần một thế kỉ sau các nhà nghiên cứu khẳng định. Ông viết rằng: “Một điều sai lầm hiển nhiên sâu sắc là chúng ta thường nuôi dưỡng thói quen suy nghĩ đến những điều chúng ta đang làm. Ngược lại với điều đó mới đúng. Tiến bộ văn minh xã hội đạt được thông qua việc mở rộng số lượng các hoạt động quan trọng được chúng ta thực hiện mà không cần nghĩ về chúng.”
Để tạo ra những thay đổi mang tính đột phá, chúng ta phải dựa ít hơn vào vỏ não trước và nhiều hơn vào những phần thô sơ của não bộ nơi thói quen được hình thành.*Nói một cách đơn giản, các hành vi của chúng ta càng được trình tự hóa và biến thành thói quen thì chúng càng cần ít năng lượng để tiến hành và chúng càng xảy ra một cách tự động hơn.
Dưới đây là sáu bước chính để thực hiện những thay đổi:
1. Chính xác và cụ thể
Hãy tưởng tượng ý tưởng cho năm mới của bạn là “tập thể dục thường xuyên.” Chỉ chung chung như vậy rất dễ thất bại. Bạn sẽ có cơ hội thành công cao hơn nếu bạn quyết định trước ngày, thời gian và chính xác điều gì bạn định làm vào thời gian đó.
Ví dụ bạn cam kết thực hiện việc luyện tập 30 phút lúc 6 giờ sáng vào thứ Hai, thứ Tư và thứ Sáu. Nếu có điều gì đó ngoài tầm kiểm soát khiến bạn không luyện tập được vào một trong những ngày đó, bạn tự động mặc định thực hiện việc luyện tập bù vào thứ Bảy lúc 9 giờ sáng.
Các nhà nghiên cứu gọi đó là "ý định thực hiện" và nó gia tăng đáng kể tỷ lệ thành công của bạn.
2. Chỉ làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định
Trong nhiều năm qua, tôi đã thiết lập một loạt các hành động tạo thành thói quen thường ngày, như thói quen dành cho việc [url="http://phunuvn.net/forums/tang-giam-can-3-vong-dep.138/"]giảm cân[/url] và chạy bộ. Tôi tập thói quen làm việc quan trọng nhất mỗi buổi sáng trong 90 phút liên tục không ngắt quãng.
Trong mỗi trường hợp, tôi đều đặt hết tâm trí vào hoạt động mới mới. Thậm chí như vậy thì trong một số trường hợp, tôi vẫn phải cố gắng vài lần trước khi có thể duy trì hành vi đó đủ lâu để nó trở thành thói quen.
Máy tính có thể chạy vài chương trình đồng thời.*Con người hoạt động tốt nhất khi chúng ta làm từng việc một lúc theo tuần tự.
3. Không quá ít, không quá nhiều
Sai lầm hiển nhiên nhất chúng ta phạm phải khi cố gắng thay đổi điều gì đó trong cuộc đời mình là “chúng ta cắn nhiều hơn chúng ta có thể nhai.” Ví dụ, thử tưởng tượng rằng bạn đã không tập luyện trong suốt năm qua và đột nhiên bạn nổi hứng thực hiện một chế độ đi bộ 30 phút mỗi ngày, 5 ngày trong tuần. Thường thì bạn sẽ thấy rằng việc tập luyện như vậy quá mệt mỏi và bạn sẽ gạt nó sang một bên sau vài lần.
Cũng có thể xảy ra trường hợp ngược lại, có nghĩa là bạn làm quá ít. 30 phút là quá nhiều nên bạn chỉ đi bộ 10 phút vào lúc nghỉ trưa 3 ngày trong tuần và duy trì chế độ luyện tập như vậy. Vấn đề là như thế bạn cũng không cảm thấy khỏe hơn sau vài tuần luyện tập và động lực của bạn cũng giảm dần.
Cách duy nhất để thực sự phát triển là thách thức với giới hạn thoải mái hiện tại của bạn. Bí quyết là phải tìm được điểm trung gian – nghĩa là việc đó phải đủ khó để mang lại cho bạn lợi ích nào đó nhưng cũng không quá nhiều để bạn có thể sẵn sàng duy trì nó.
4. Những điều chúng ta cưỡng lại thường cám dỗ dai dẳng
Hãy nghĩ đến việc ngồi trước một đĩa bánh sôcôla thơm phức trong một thời gian dài. Những người ăn kiêng sẽ thường thất bại bởi thực đơn của họ thường được xây dựng theo nguyên tắc cưỡng lại những loại thức ăn ưa thích. Cuối cùng chúng ta lại phải cố gắng vận dụng năng lực tự chủ giới hạn của mình.
Điều này cũng giống như những nỗ lực phớt lờ dấu hiệu có thư điện tử mới khi bạn đang thực hiện một việc quan trọng cần chú tâm hết mình.
Câu trả lời hợp lý duy nhất là phải tránh khỏi sự cám dỗ.*Với thư điện tử, điều hữu hiệu nhất là tắt nó đi vào những thời gian nhất định và sau đó trả lời vào các lúc khác. Với những người ăn kiêng, hãy để những đồ bạn không muốn ăn ngoài tầm mắt và tập trung vào thực đơn của bạn thay vì nghĩ xem bạn sắp ăn gì, vào lúc vào và bao nhiêu. Bạn càng ít phải nghĩ đến điều phải làm, bạn càng có thể thành công.
5. Các cam kết cạnh tranh với nhau
Chúng ta đều có cảm giác an toàn và thoải mái khi làm những việc chúng ta thường làm, thậm chí cho dù việc đó chưa chắc đã mang lại kết quả tốt nhất cho chúng ta. Nhà nghiên cứu Robert Kegan và Lisa Lahey gọi đó là "sự miễn dịch với thay đổi.” Thậm chí ngay cả những cam kết thay đổi nhiệt thành nhất cũng không phải là thể bằng một cam kết mạnh mẽ nhưng khó thấy – cam kết không thay đổi.
Dưới đây là một cách đơn giản để vượt qua kiểu cam kết đó. Hãy nghĩ đến một sự thay đổi bạn thực sự muốn làm. Và tự hỏi gần đây bạn đã làm hoặc không làm điều gì để làm suy yếu cam kết chủ yếu đó.
6. Duy trì niềm tin
Thay đổi là khó khăn. Thay đổi cũng đau đớn. Và có lúc bạn trải nghiệm sự thất bại. Mọi người thường phải nỗ lực thay đổi sáu lần trước khi thực hiện được sự thay đổi đó. Nhưng nếu bạn thực hiện theo những bước trên, tôi có thể nói rằng, từ kinh nghiệm của chính tôi và của hàng nghìn khách hàng, bạn sẽ thành công, và rất có thể không gặp nhiều thất bại.