nguyễn huy thạc
New member
Loãng xương ở người cao tuổi
ĐẠI CƯƠNG
Loãng xương (còn gọi là xốp xương) là một bệnh của hệ thống xương, trong đó khối lượng xương bị giảm thấp tới mức phá hủy cấu trúc xương. Cấu tạo của xương gồm hai thành phần chính:
-Các chất hữu cơ:
-Các chất vô cơ:
+Chiếm 30% trọng lượng của bộ xương, là các chất cơ bản của xương chưa hoàn chỉnh còn gọi là tế bào tiền xương, mềm, chưa chắc.
+Các tế bào sinh xương hay tạo cốt bào.
+Các tế bào hủy xương hay hủy cốt bào.
+Các tế bào sinh xương hay tạo cốt bào.
+Các tế bào hủy xương hay hủy cốt bào.
-Các chất vô cơ:
+Chiếm 70% trọng lượng của bộ xương gồm các chất khoáng như canxi, phốt pho, magie.
+Khi còn trẻ (dưới 25 tuổi) cơ thể đang phát triển, các hoạt động của tế bào sinh xương mạnh hơn hoạt động của các tế bào hủy xương.
+Ở giai đoạn 25-40 tuổi, hai tế bào này hoạt động cân bằng giữ cho khối lượng bộ xương ổn định.
+Từ 40 trở đi, hoạt động của tế bào hủy xương trội hơn hoạt động của tế bào sinh xương vì vậy khối lượng khoáng chất của bộ xương sẽ giảm dần theo tuổi. Riêng ở phụ nữ, sau khi mãn kinh tốc độ mất xương sẽ nhanh hơn nam giới cùng tuổi.
+Tất cả chúng ta đến lúc có tuổi (trên 65 tuổi), ai cũng bị loãng xương. Đó là quá trình tất yếu vì tế bào sinh xương bị lão hóa và sự hấp thụ canxi ở ruột bị hạn chế và có sự suy yếu của các hoóc-môn sinh dục.
+Khi còn trẻ (dưới 25 tuổi) cơ thể đang phát triển, các hoạt động của tế bào sinh xương mạnh hơn hoạt động của các tế bào hủy xương.
+Ở giai đoạn 25-40 tuổi, hai tế bào này hoạt động cân bằng giữ cho khối lượng bộ xương ổn định.
+Từ 40 trở đi, hoạt động của tế bào hủy xương trội hơn hoạt động của tế bào sinh xương vì vậy khối lượng khoáng chất của bộ xương sẽ giảm dần theo tuổi. Riêng ở phụ nữ, sau khi mãn kinh tốc độ mất xương sẽ nhanh hơn nam giới cùng tuổi.
+Tất cả chúng ta đến lúc có tuổi (trên 65 tuổi), ai cũng bị loãng xương. Đó là quá trình tất yếu vì tế bào sinh xương bị lão hóa và sự hấp thụ canxi ở ruột bị hạn chế và có sự suy yếu của các hoóc-môn sinh dục.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-Phụ nữ sau khi mãn kinh (Oetrogen) nội tiết tố giảm. Phụ nữ sinh đẻ nhiều lần, nuôi con bằng sữa mẹ mà không có chế độ ăn uống hợp lý.
-Bất động quá lâu ngày do bệnh tật, do nghề nghiệp nên các tế bào hủy xương tăng hoạt tính.
-Trẻ con kém phát triển thể chất từ bé, bị còi xương, suy dinh dưỡng.
Bị các bệnh:
-Nội tiết: Cường tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến vỏ thượng thận, tiểu đường.
-Các bệnh tiêu hóa: Dạ dày, ruột, làm hạn chế hấp thu canxi, vitamin D, protit.
-Suy thận mãn.
-Bệnh xương khớp mãn tính như viêm đa khớp dạng thấp- thoái hóa khớp.
NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BỆNH
Bệnh diễn biến trầm lặng, không có dấu hiệu rõ ràng, có khi chỉ là một vài triệu chứng đau, nhức, mỏi, không cố định, mơ hồ, vu vơ ở cột sống, dọc các chi, các đầu xương. Càng về sau, do khối lượng khoáng chất bị mất ngày càng nhiều, nên các triệu chứng đau nhức nêu trên sẽ rõ ràng hơn, tập trung ở các vùng xương chịu lực của cơ thể như hông, thắt lưng, đầu gối.
Đau: đau cột sống, đau như thắt ngang cột sống lưng hay lan sang một bên hay hai bên mạng sườn do kích thích các rễ thần kinh liên sườn. Đau cột sống kèm theo co cứng các cơ dọc cột sống gây đau giật các cơ khi thay đổi tư thế.
Gù, vẹo cột sống.
Các triệu chứng khác: luôn có cảm giác ớn lạnh hay bị chuột rút, thường ra mồ hôi.
Bệnh thường kèm theo những bệnh khac của người cao tuổi như béo bệu, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, thoái hóa khớp.
X quang:
-Xương tăng thấu quang.
-Vỏ xương mỏng đi.
-Các đốt cột sống bị biến dạng, lún, xẹp.
-Vỏ xương mỏng đi.
-Các đốt cột sống bị biến dạng, lún, xẹp.
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM
-Chế độ ăn uống: Cần duy trì chế độ ăn uống đầy đủ, phù hợp với nhu cầu cơ thể trong từng giai đoạn, tưng lứa tuổi. Đặc biệt quan tâm đến thành phần chất khoáng (nhất là canxi và protit). Do vậy sữa là loại thức ăn lý tưởng. Lượng sữa cần thiết mỗi ngày là từ 500-1000ml sữa tươi, sữa chua hoặc sữa pha từ sữa bột. Sữa Anlene một hộp 400g chỉ có 2.400mg canxi mà nhu cầu mỗi ngày là 800-1.200 mg/người. Như vậy nếu chỉ dùng sữa Anlene thì không thể uống 1/2 hộp một ngày để đủ liều lượng mà phải dùng thêm thuốc.
-Chế độ sinh hoạt:
+Cần duy trì chế độ sinh hoạt đa dạng năng động, vận động, thể lực đều đặn, vừa sức, tăng cường hoạt động ngoài trời.
+Đặc biệt: hết sức tránh ngã vì dễ gây ra gãy xương và khi bị gãy xương thì rất khó liền. Những vị trí xương hay bị gãy ở người cao tuổi bị loãng xương là: vùng cổ tay do ngã chống tay; vùng cổ chân, bàn chân do trượt vặn chân; cổ xương đùi do bước hụt, ngã nghiêng, va đập phần mông xuống đất. Để phòng té ngã, người nhà nên mua gậy chống bằng gỗ dành cho người già để có thể đi đứng vững vàng hơn.
+Tránh các vận động mạnh, đột ngột, tránh cúi lưng, mang vác vật nặng, tránh ngồi xổm, mang xách nặng.
+Tuyệt đối tránh nghiện rượu, cà phê đặc, thuốc lá.
+Không dùng thuốc Corticoid tùy tiện.
+Khi có điều kiện, sau tuổi mãn kinh đi làm xét nghiệm đo mức độ mất xương, phát hiện chứng loãng xương.
+Khi đã phát hiện bị loãng xương càng nên thận trọng và rèn luyện đều đặn.
+Đặc biệt: hết sức tránh ngã vì dễ gây ra gãy xương và khi bị gãy xương thì rất khó liền. Những vị trí xương hay bị gãy ở người cao tuổi bị loãng xương là: vùng cổ tay do ngã chống tay; vùng cổ chân, bàn chân do trượt vặn chân; cổ xương đùi do bước hụt, ngã nghiêng, va đập phần mông xuống đất. Để phòng té ngã, người nhà nên mua gậy chống bằng gỗ dành cho người già để có thể đi đứng vững vàng hơn.
+Tránh các vận động mạnh, đột ngột, tránh cúi lưng, mang vác vật nặng, tránh ngồi xổm, mang xách nặng.
+Tuyệt đối tránh nghiện rượu, cà phê đặc, thuốc lá.
+Không dùng thuốc Corticoid tùy tiện.
+Khi có điều kiện, sau tuổi mãn kinh đi làm xét nghiệm đo mức độ mất xương, phát hiện chứng loãng xương.
+Khi đã phát hiện bị loãng xương càng nên thận trọng và rèn luyện đều đặn.
KẾT LUẬN
Loãng xương là một bệnh phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ sau mãn kinh. Cần phải thực hiện nhiều biện pháp, nhiều loại thuốc liên tục và kéo dài.
Phòng bệnh loãng xương tốt nhất bằng cách duy trì một chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động đầy đủ và hợp lý ngay từ lúc người phụ nữ đang mang thai, lúc trẻ còn nhỏ, lúc trưởng thành và trong suốt cuộc đời.
Đề phòng bị ngã là một phương pháp hữu hiệu chống lại tình trạng gãy xương. Nên mua gậy chống bằng gỗ dành cho người già. Những nơi dễ bị ngã trong nhà là:
-Phòng tắm (khi vào phòng tắm nên mở đèn sáng, cực kỳ cẩn thận khi đứng tắm trong bồn tắm).
-Những chỗ thảm không có nẹp.
-Tránh những chỗ có nhiều dây dợ.
-Tránh những nơi sàn nhà khập khiễng.
Trích dẫn nguồn: https://dophyvn.com/products/mua-gay-chong-go-qua-tang-y-nghia-cho-nguoi-gia-tai-tphcm
-Những chỗ thảm không có nẹp.
-Tránh những chỗ có nhiều dây dợ.
-Tránh những nơi sàn nhà khập khiễng.
Trích dẫn nguồn: https://dophyvn.com/products/mua-gay-chong-go-qua-tang-y-nghia-cho-nguoi-gia-tai-tphcm