Nhiều người vẫn hiểu nhầm về cách phân loại và xác định mức độ loãng xương và thường có những câu hỏi như: “Loãng xương có mấy cấp độ”; Làm thế nào để biết được thế nào là “loãng xương độ 1” “loãng xương độ 2”, “loãng xương độ 3”. Thực ra, bệnh loãng xương được phân loại và mức độ nặng nhẹ theo...
Phòng ngừa loãng xương cần thực hiện trong suốt cả cuộc đời, bắt đầu từ khi còn nhỏ, trước tuổi dậy thì. Đa phần trường hợp gãy xương bệnh lý là do tình trạng loãng xương gây ra. Chính vì thế các chuyên gia về xương khớp khuyến cáo: "Phòng ngừa loãng xương là cách tốt nhất để không bị gãy...
Loãng xương hay còn gọi là bệnh thưa xương, xốp xương, là một bệnh lý về xương khớp khá phổ biến, gặp ngày càng nhiều ở các nước đang phát triển hiện nay. Bệnh có liên quan nhiều đến vấn đề tuổi tác, công việc, chế độ ăn uống nghỉ ngơi. Bệnh tiến triển âm thầm, ít có các triệu chứng điển hình...
Loãng xương là bệnh phổ biến ở người cao tuổi. Bệnh thường được lộ ra từ một ca chấn thương nhiều khi rất nhẹ ở hệ xương khiến người bệnh phải chữa trị vài ngày hoặc có khi để lại di chứng suốt đời làm mất khả năng lao động, chất lượng cuộc sống bị giảm sút nghiêm trọng.
Những nguyên nhân gây...
Loãng xương được coi như là “ kẻ thù” thầm lặng trong cuộc đời của phụ nữ. Loãng xương gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của họ. Hiểu rõ được những nguyên nhân gây loãng xương để có phương pháp tốt nhất bảo vệ sức khỏe của mình, đặc biệt ở...
Như chúng ta đều biết canxi rất cần thiết cho răng và xương. Sự thiết hụt canxi có thể dẫn đến tình trạng loãng xương, và các chứng tê chân tay, mất cảm giác ngon miệng, nhịp tim bất thường. Ngược lại, thừa canxi (đặc biệt là từ các thực phẩm chức năng bổ sung) có thể dẫn đến bệnh sỏi thận, vôi...
Như chúng ta đều biết canxi rất cần thiết cho răng và xương. Sự thiết hụt canxi có thể dẫn đến tình trạng tê chân tay, mất cảm giác ngon miệng, nhịp tim bất thường. Ngược lại, thừa canxi (đặc biệt là từ các thực phẩm chức năng bổ sung) có thể dẫn đến bệnh sỏi thận, vôi hóa mô mềm và tăng nguy cơ...
Trên Thế giới cứ 30 giây có một người bị gãy xương do loãng xương. Người ta dự đoán rằng đến năm 2050, các nước châu Á trong đó có nước ta sẽ có 50% các trường hợp tàn phế hoặc bị đe dọa đến tính mạng do gãy xương khớp háng vì loãng xương. Chính vì mức độ nguy hiểm của bệnh loãng xương như vậy...
Loãng xương là một bệnh lý của hệ thống xương làm giảm tỷ trọng khoáng chất của xương hay giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích xương, hậu quả của sự suy giảm các protein và các khoáng chất của bộ xương, khiến cho sức chống đỡ và chịu lực của xương giảm đi, xương sẽ trở nên mỏng mảnh, dễ gãy...
Loãng xương là một bệnh lý của hệ thống xương làm giảm tỷ trọng khoáng chất của xương hay giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích xương, hậu quả của sự suy giảm các protein và các khoáng chất của bộ xương, khiến cho sức chống đỡ và chịu lực của xương giảm đi, xương sẽ trở nên mỏng mảnh, dễ gãy...
Dấu hiệu đặc trưng sau khi sinh con bị loãng xương đó là người bị đau nhức, nhất là ở lưng và bàn chân. Theo ý kiến của của giới chuyên môn, phụ nữ khi mang thai và sau khi sinh bị loãng xương là điều dễ hiểu và đó chỉ là tình trạng thiếu canxi sinh lý.
1. Nguyên nhân
Nguyên nhân loãng xương...
Nguyên nhân gây ra gãy xương ở phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh phần lớn là do bệnh loãng xương. Phụ nữ ở độ tuổi này thường bị giảm tỷ trọng chất khoáng và giảm mật độ chất khoáng của xương, dẫn đến xương mất độ cứng chắc và trở nên giòn, dễ gẫy hơn.
Bệnh loãng xương có thể do quá trình lão hóa...